MÈO ĐẺ XONG BỤNG VẪN TO - 4 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT MÈO ĐẺ KHÔNG HẾT CON

Chăm sóc mèo mẹ mới sinh con thế nào là đúng cách? Đây là câu hỏi được nhiều người nuôi mèo quan tâm. Sau đây sẽ giới thiệu những cách đơn giản để giúp bạn chăm sóc tốt cho mèo cưng của mình.

Bạn đang xem: Mèo đẻ xong bụng vẫn to

 

1.Dấu hiệu mèo sắp sinh

- Trước đó, mèo mất tích khoảng 1 - 2 ngày rồi mới trở về

- Sau khi trở về, mèo hay kêu thảm thiết (để gọi người tình :)))

- Khoảng 1 tháng sau, bụng mèo có vẻ hơi to lên, sờ vào thấy cứng (như bụng gồng lên)

- Lúc gần sắp đẻ thì hình dạng hai bên bụng không đều, cứng, thậm chí có chỗ nhô hẳn ra.

- Một hôm, mèo kêu liên tục, nhìn mình như muốn nhờ vả, nói cái gì đó --> chuẩn bị đẻ.

Phải vuốt ve liên tục để mèo yên tâm. Nó sẽ không kêu và nằm im. Đồng thời chuẩn bị chút thức ăn cho nó (nó sẽ ăn dù chỉ là rất ít).

2.Cách chăm sóc mèo trước khi đẻ

- Cho ăn uống tẩm bổ nhiều, ăn nhiều cơm (hoặc cháo... những thứ liên quan đến bột mì) để có nhiều sữa.

- Giữ mèo ấm, đặc biệt là không tiêm, không uống thuốc, không ăn đồ cay, chát, chua... Tránh ăn đồ ăn cứng vào bụng...

- Dựng cho nó một chỗ nằm kín, ấm

- Ổ đẻ:

+ Tìm một cái hộp lớn (ước chừng có thể rộng thoáng cho một mèo mẹ và bốn mèo con, đồng thời tránh trường hợp mèo con bị mèo mẹ đè)

+ Đặt hộp vào nơi khô ráo, tránh ánh nắng mặt trời (vì khi đẻ xong mà để vào nơi tiếp xúc ánh nắng sẽ rất nóng), không để nơi có sắt thép, kim loại.

+ Lót miếng vải trơn, mỏng (để mèo mẹ, mèo con nằm không bị nóng quá, lại êm)

+ Sữa bột và thìa riêng (sau khi đẻ phải múc sữa cho mèo mẹ liếm nhiều lần để lấy sức).

3. Cách chăm sóc mèo sau khi đẻ

- Không dịch chuyển ổ mèo.

- Nếu thấy mèo con bị dính bọng ruột ở rốn ( nhìn như bọng máu) mà mãi không dứt ra được thì phải lấy kéo con cắt đi (phải chờ đến khi dây ruột nối với cái bọng khô như cọng lá khô mới cắt) để mèo con có thể bú mẹ.

- Để mèo mẹ chăm sóc mèo con một lúc, lấy thìa múc sữa ra thò tay vào trong để mèo có thể liếm trực tiếp. Cho mèo mẹ liếm nhiều nhất có thể. (làm hàng ngày)

- Mèo mẹ một lúc sau sẽ ra khỏi ổ, phải cho mèo mẹ gặm xương gà mới bổ dưỡng, không thì cho ăn cá phải tách xương hộ mèo mẹ), xay nhuyễn cơm (hoặc thay bằng cháo), trộn với thức ăn để mèo mẹ lấy chất bột (có sữa )

- Mèo mới sinh xong chị nên sưởi ấm cho mấy mẹ con nó, có thể chiếu đèn vào tổ, hoặc không chị mua cái túi trườm bằng cao su ý, đổ nước ấm vào rồi đặt trong tổ, không mèo mẹ bị lạnh sẽ ít sữa cho mèo con bú

- Phải theo dõi mèo mẹ và mèo con lúc về đêm nên để chỗ thoáng tránh sương rơi vào, phải che chắn cẩn thận sao cho không bị bí quá.

- Khi mèo mẹ tha con ra chỗ khác phải một mình theo dõi để xem nó tha đi đâu (có trường hợp mèo mẹ tha con bị rơi ra chỗ khác). Thậm chí mình có thể đem con nó ra chỗ nó muốn. Mèo mẹ sẽ không phản ứng với chủ đâu. Như vậy sẽ tiện chăm sóc.

- Mèo con phải cho bú liên tục càng nhiều càng tốt ( hơn 1 tháng). Mèo mẹ tách ra thường xuyên quá thì phải đem mèo con ra cho nó bú mèo mẹ (đến hơn 10 lần bú/ngày).

- Mèo con được 1 tháng thì cho nó chơi trong nhà, mát, dễ chăm, dễ chơi đùa để tăng cường thể lực.

- Mèo con cai sữa, cho ăn cháo sườn liên tục trong 2 tháng để quen đường ruột rồi mới cho ăn cơm cá đầy đủ (thỉnh thoảng cho nó uống sữa)

- Mèo con mở mắt:

+ Khi chưa mở, phải để nó tự mở mắt, không được cố tình cậy mắt ra vì mèo con có thể bị mù.

+ Vệ sinh mắt hàng ngày từ vài ngày sau khi mèo con ra đời bằng cách lấy giấy ăn hoặc lấy bông thấm nước sạch lau thật nhẹ nhàng quanh khoé mắt để lấy hết chất bẩn.

+ Tuyệt đối không tắm cho mèo mẹ lẫn mèo con ( từ lúc mèo mẹ có thai đến lúc mèo con đã cai sữa khoảng 1 tháng)

- Bạn có thể cho uống sữa vinamilk không đường. Mua thêm thức ăn ướt cho mèo vị cá ngừ cho mèo ăn bạn ạ. Nhớ cho nó uống nước đầy đủ và giữ ấm nhé.

- Hạn chế ăn đồ ngọt. Không ăn cay, chua,.. các loại có thể ảnh hưởng đến tiêu hoá.

Đến ngày cho em mèo con đi tiêm phòng giun sán để em ý có sức đề kháng, khoẻ mạnh, sống lâu. (còn phải nhờ bác sĩ tốt tư vấn)

Mèo mẹ cho ăn nhiều cơm, cháo lúc nuôi con bú. Khi con cai sữa nên cho nó ăn nhiều cá, thịt.

 

Chăm sóc mèo đẻ là bài toán khó cho chủ nhân nuôi mèo. Trong gia đình đột nhiên xuất hiện một bà mẹ trẻ cùng với đàn con thì bạn xử lí tình huống này như thế nào. Chăc hẳn, trong thời gian mèo mẹ sinh con, các bạn cũng cần chuẩn bị cho mình những kỹ năng cần thiết. Vậy những kỹ năng gì mà bạn cần biết khi chăm sóc mèo đẻ?

 

Dấu hiệu mèo chuẩn bị sinh

– Trước đó , mèo mất tích khoảng 1-2 ngày rồi mới trở về.

– Sau khi trở về, mèo hay kêu thảm thiết ( để gọi người tình).

– Khoảng 1 tháng sau, bụng mèo có vẻ hơi to lên, sờ vào thấy cứng ( như bụng gồng lên).

– Lúc gần sắp đẻ thì hình dạng 2 bên bụng không đều, cứng, thậm chí có chỗ nhô hẳn ra.

– Một hôm, mèo kêu liên tục, nhìn mình như muốn nhờ vả, nói cái gì đó. Đây là những biểu hiện mèo chuẩn bị đẻ.

Phải vuốt ve liên tục để mèo yêu tâm. Nó sẽ không kêu và nằm im. Đồng thời chuẩn bị chút thức ăn cho nó ( nó sẽ ăn dù chỉ là rất ít).

Xem thêm: Top 10 quán cafe nổi tiếng ở sài gòn checkin siêu hot, top 20 quán cafe đẹp nhất sài gòn

Cách chăm sóc mèo trước khi đẻ

– Cho ăn uống tẩm bổ nhiều, ăn nhiều cơm ( hoặc cháo.. những thứ liên quan đến bột mì) để có nhiều sữa.

– Giữ mèo ấm, đặc biệt là không tiêm, không uống thuốc, không ăn đồ cay, chát,chua… Tránh ăn đồ ăn cứng vào bụng.

– Dựng cho nó một chỗ nằm kín, ấm.

 

Cách chăm sóc mèo sau khi đẻ

 

-Không được dịch chuyển ổ mèo.

-Khi dây ruột nối với cái bọng khô như cọng lá mà mãi không dứt, dùng kéo cắt giúp mèo con.

– Cho mèo mẹ liếm sữa thường xuyên để lấy sức. Tham khảo các loại sữa tốt được bác sĩ khuyên dùng cho mèo mẹ và mèo con.

Các loại dinh dưỡng cho mèo

-Mèo mẹ sau khi sinh một lúc sẽ ra khỏi ổ, phải cho chúng gặm xương gà hoặc cá gỡ xương mới đủ chất dinh dưỡng để nuôi con.

-Mèo mới sinh xong nên phải sưởi ấm ( có thể thắp đèn hoặc dùng túi sưởi).

-Theo dõi mèo mẹ mỗi khi nó tha con đi chỗ khác, bạn cũng có thể giúp nó mang con ra chỗ nó muốn nhưng phải đảm bảo an toàn.

-Mèo con phải cho bú liên tục càng nhiều càng tốt ( hơn 1 tháng). Nếu mèo mẹ tách ra thường xuyên quá thì phải đem mèo con ra cho nó bú mèo mẹ ( đến hơn 10 lần bú/ ngày).

-Mèo con được 1 tháng thì cho nó chơi trong nhà, chỗ thoáng mát; để dễ chăm và dễ chơi đùa, giúp chúng tăng cường thể lực.

-Mèo con được 1 tháng thì cho nó chơi trong nhà, chỗ thoáng mát; để dễ chăm và dễ chơi đùa,giúp chúng tăng cường thể lực.

-Mèo con cai sữa thì nên cho ăn cháo sườn liên tục trong 2 tháng để quen đường ruột rồi mới cho ăn cơm cá đầy đủ ( thỉng thoảng cho chúng uống sữa).

 

Cách chăm sóc mèo con khi mèo mở mắt

Sau khi chăm sóc mèo đẻ thành công khỏe mạnh, công việc tiếp theo là chăm sóc mèo con

 

-Tuyệt đối không tự ý cậy mắt mèo con, phải để chúng tự mở.

-Vệ sinh mắt mèo con bằng bông sạch, có thấm nước. Lau thật nhẹ nhàng để đảm bảo không làm mèo đau hay bị dính bông vào mắt. Điều này giúp mèo con mở mắt thuận lợi, tránh các bệnh viêm nhiễm.

-Tuyệt đối không tắm cho cả mèo mẹ lẫn mèo con ( từ lúc mèo mẹ có thai cho đến mèo con đã cai sữa khoảng 1 tháng ).

-Chú ý cho mèo con đi tiêm phòng đúng lịch theo tư vấn của bác sĩ.

-Cho mèo mẹ ăn nhiều cơm, cháo trong thời gian cho con bú và nhiều thịt cá sau khi cai sữa.

-Tuyệt đối không cho loài vật nào lại gần ổ trong thời gian mèo mẹ nuôi con.

 

 

Việc chăm sóc mèo đẻ và mèo con sau sinh rất quan trọng, hãy dành chút thời gian quan tâm đến chúng bạn sẽ nhận được thành quả là sự dễ thương của chú mèo ban đầu đã được nhân lên thêm nhiều lần cũng với đàn con của chúng đấy.

Thật sự rất khó để biết có phải mèo đẻ không hết con hay không nếu bạn là người chưa có kinh nghiệm. Việc sờ nắn bụng mèo đôi khi cho kết quả không chính xác vì mèo con quá nhỏ. Nếu nghi ngờ vấn đề này, bạn có thể xem xét thêm những dấu hiệu dưới đây.

 

1. Nếu mèo đẻ không hết con, bé sẽ không tập trung vào việc chăm sóc đàn con mình

 

Bạn nên quan sát mèo mẹ sau khi sinh nếu muốn biết có phải mèo đẻ không hết con hay không. Mặc dù mèo mẹ thường chăm sóc và liếm vệ sinh cho từng bé mèo con ngay khi bé chào đời nhưng thái độ khi mèo đẻ chưa hết con sẽ khác. Chúng sẽ thiếu tập trung vì vẫn phải chuẩn bị cho em bé kế tiếp chào đời. Nhưng nếu đã hoàn thành xong nhiệm vụ, mèo mẹ sẽ tập trung hoàn toàn vào việc chăm con và cho bú.

2. Kiểm tra các cơn co thắt

Cách kiểm tra khá đơn giản, bạn chỉ cần đặt nhẹ 2 ngón tay lên bụng mèo. Rất khó để miêu tả cơn co thắt của mèo nhưng nếu thật sự có cơn co thắt thì bạn sẽ nhận biết được ngay. Mặc dù không phải dễ dàng để bắt được cơn co thắt nhưng điều này rất đáng để bạn kiểm tra cho mèo. Đặc biệt là khi không có bác sĩ thú y hỗ trợ bạn. Kiểm tra thường xuyên cho mèo nếu bạn nghi ngờ mèo đẻ không hết. Các cơn co thắt sẽ biến mất khi những thiên thần nhỏ đã ra hết bên ngoài và nằm cạnh mẹ.

3. Mèo mẹ vẫn còn căng thẳng?

 

Ngoài cơn co thắt, thái độ căng thẳng của mèo cũng chính là một thứ quan trọng mà bạn cần quan sát. Mèo mẹ thường chỉ thư giãn khi đã kết thúc quá trình sinh nở. Nếu bé vẫn giữ trạng thái này thì có lẽ mèo đẻ chưa hết con rồi đây. Tuy nhiên, cũng không loại trừ trường hợp cô gái nhà bạn nghỉ ngơi hơi dài hơn bình thường nhé!

4. Quan sát hơi thở của mèo mẹ

Trong giai đoạn cuối của thai kì, mèo thở rất nhanh. Tuy nhiên, khi bắt đầu chuyện dạ, mèo còn thở gấp và hổn hển hơn. Do đó, nếu mèo cưng thở lại một cách bình thường thì có thể là bé mèo con cuối cùng cũng đã ra đời.

Ngoài ra, bạn có thể đếm số lượng mèo con và nhẹ nhàng sờ vào phần bụng mèo để kiểm tra xem có phải mèo đẻ không hết con hay không. Bụng mèo vẫn to sau khi sinh nở thường do tử cung chưa kịp co lại. Điều này dễ khiến nhiều người lầm tưởng rằng có mèo con chưa chào đời. Hãy thử kiểm tra và xem xét 4 dấu hiệu trên đây để có câu trả lời cho mình nhé!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.