Những cách chết nhẹ nhàng nhất, chết nhẹ nhàng

SKĐS - 'Hội những người muốn tự tử' - một hội nh&#x
F3;m tr&#x
EA;n mạng x&#x
E3; hội thu h&#x
FA;t h&#x
E0;ng ngh&#x
EC;n th&#x
E0;nh vi&#x
EA;n tham gia v&#x
E0; kh&#x
F4;ng ngại ngần b&#x
E0;y tỏ muốn... tự tử đang dấy l&#x
EA;n nhiều lo ngại.

Bạn đang xem: Những cách chết nhẹ nhàng nhất


Tìm hiểu và bày tỏ ý định muốn tự tử trên mạng xã hội

Gần đây đã xảy ra nhiều vụ tự tử của các bạn trẻ là học sinh, sinh viên khiến dư luận bàng hoàng, đau xót. Như vụ việc nam sinh Nguyễn Văn N (ở Bình Định) đến TP. HCM nhập học. Sau đó mất tích, tử vong và được kết luận do tự tử.Sau đó ít ngày, một nữ sinh Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ (quận 4, TP. HCM) cũng đã tự tử bằng cách nhảy từ tầng 3 xuống đất.Đáng lo ngại khi hiện nay không khó để tìm kiếm trên mạng xã hội về hội nhóm những người muốn tự tử. Tìm kiếm cho kết quả chỉ trong vài giây, các hội nhóm như "Hội những người muốn tự tử", "Những người muốn chết"… đã xuất hiện. Đáng chú ý những hội nhóm này có từ hàng trăm, hàng nghìn đến cả chục nghìn thành viên tham gia.Trong các hội nhóm này, rất nhiều thành viên đã chia sẻ những câu chuyện áp lực trong cuộc sống của mình đồng thời không ngại ngần bày tỏ ý định muốn tự tử.


Nhóm “Hội những người muốn tự tử” trên mạng xã hội.Trong hội nhóm có tên "Hội những người muốn tự tử" có tới hơn 15.000 thành viên đã có không ít thành viên đang tải bài viết tìm hiểu về cách tự tử. Tài khoản Trần N. đăng tải câu hỏi: "Có ai biết cách nào mà tự tử không đau không chứ em áp lực quá. Áp lực việc học. Áp lực gia đình. Áp lực bạn bè". Một tài khoản khác lại đăng tải: "Ai uống thuốc j để đi nhẹ nhàng k…thực sự rất cần. Nghiêm túc". Một số thành viên khác thì lại chia sẻ những câu chuyện cá nhân, bày tỏ những suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống. Tài khoản D.N. chia sẻ: "Ban đêm lúc người khác đang ngủ ngon thì bán mạng kiếm tiền cho gia đình. Lúc bị tai nạn thì bị chửi là ăn hại. Hy sinh con đường đại học vì mẹ muốn dành hết tiền để đứa em sau này đi du học. Ý kiến thì bị chửi là thằng khốn nạn, ganh tị từng tí với em mình. Chẳng hiểu cuộc sống có ý nghĩa gì nữa".Trong các hội nhóm, những thông tin chia sẻ đã nhận được khá nhiều bình luận của các thành viên. Bên cạnh những lời động viên, đồng cảm, có không ít ý kiến khá tiêu cực như "đừng hi vọng thay đổi phụ huynh, họ chỉ quan tâm sĩ diện của bản thân mình", "thích chết thì thiếu gì cách, sống mà như chết thì chết quách cho xong"…

Áp lực nào dẫn đến người trẻ muốn tự tử?

Dưới góc độ tâm lý, TS. Tâm lý Hoàng Cẩm Tú chia sẻ, nhiều người đặt ra câu hỏi phải chăng giới trẻ hiện này đang "thiếu sức đề kháng", ít có khả năng đương đầu với khó khăn do được nuông chiều, chưa được dạy dỗ đúng cách?
Nhận định trên chưa hẳn đúng bởi nhiều bạn trẻ không phải vô tư như người lớn nghĩ. Hàng ngày, họ phải đối mặt với những áp lực về học tập, thi cử, những bế tắc trong các mối quan hệ tình cảm, bạn bè…Những vấn đề tưởng chừng như rất nhỏ nhưng nếu cứ chất chứa, không được giải tỏa. Cộng thêm việc không được trang bị đầy đủ kỹ năng để đối diện sẽ dần khiến các bạn trẻ rơi vào trạng thái mệt mỏi, căng thẳng, thậm chí tiến triển thành bệnh trầm cảm. Những cái kết đau thương của một số bạn trẻ muốn giải thoát chính mình có phần lớn nguyên nhân từ đây.
| | | | | |

Nhân ngày Phòng ngừa tự tử 10/9, chúng tôi thống kê một số phương thức tự sát thường gặp và cách nhận biết những người đang có ý định tự sát.Bạn đang xem: Cách để chết nhẹ nhàng nhấtMột số phương thức tự sát thường gặp:- Làm ngạt: sử dụng túi ni lông, ngủ trong phòng kín, làm hở van khí gas, nhảy xuống nước, thắt cổ…- Làm mất máu: Rạch cổ tay hoặc cổ họng, cắn lưỡi.- Dùng súng hoặc dao, kéo/ vật sắc nhọn để tự sát thương.- Tự thiêu/ điện giật.- Chấn thương đụng dập: Nhảy từ cửa sổ, nhảy cầu thang, nhảy lầu. Nằm trên đường ray tàu hỏa, nhảy vào đầu xe ô tô …- Sử dụng thuốc quá liều, thuốc độc (thuốc ngủ, ma túy, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, thuốc chống sốt rét, thạch tín, thuốc chuột…)- Không ăn uống ( tuyệt thực).Việc sử dụng phương thức nào tùy thuộc hoàn cảnh và điều kiện sinh sống cụ thể của người có ý định tự sát, nên việc theo dõi phòng chống tự sát cần căn cứ trên các điều kiện cụ thể.


*

Người có ý định tự sát thường có những biểu hiện gì? Trước khi phòng ngừa, cần phải tiên lượng/ dự đoán trước nguy cơ có thể xảy ra tự sát. Những nỗ lực của việc phòng ngừa tự sát thường ít thành công nếu như không được dự đoán từ trước. Sau đây là những dấu hiệu thường gặp nhất của một cá nhân :- Có dấu hiệu của trầm cảm: (buồn chán, hay mệt mỏi, giảm hứng thú với các thói quen cũ), lo lắng, tuyệt vọng, ý nghĩ bị tội, bất tài vô dụng, nghĩ mình xấu xa, mất ngủ. Cần đặc biệt chú ý những trường hợp mất ngủ kéo dài, thờ ơ với bản thân hoặc xung quanh, nghĩ mình đầy tội lỗi, xấu xa, nghĩ mình mắc bệnh nặng,...- Có các dấu hiệu của hoang tưởng, ảo giác: nghe thấy có tiếng nói trong đầu; nghĩ có người gắn chip điều khiển, theo dõi, làm hại; đầu độc; nghĩ có người xui khiến, ma quỷ/thánh thần nhập; thấy ma quỷ/người chết.- Lo âu quá nhiều.- Có ý định tàng trữ, cất giấu những vật dụng để thực hiện hành vi tự sát: tích thuốc ngủ, giấu dao/dao lam, chuẩn bị dây ….- Đột ngột có những hành vi bất thường: dặn dò người thân con cái; mặc quần áo đẹp, tắm rửa sạch sẽ dù không có kế hoạch ra ngoài; tự nhiên trò chuyện vui vẻ với mọi người sau thời gian dài không giao tiếp với xung quanh.Trên đây là những dấu hiệu quan trọng để nhận biết người đang có ý định tự sát, để người thân, bạn bè và cộng đồng có thể giúp đỡ, kịp thời ngăn cản hành vi nguy hiểm đến tính mạng, tìm ra nguyên nhân và giải pháp để giúp những người đó từ bỏ ý định tự sát, trở về cuộc sống bình thường./.


GH VN Giáo Phận Chủng Viện Thông Báo Suy Niệm Thời Sự Thượng Hội Đồng Phụng Vụ Đức Tin Mục Vụ Đời Tu Sứ Vụ Media Vatican Khác Tư Liệu Khác


*

GIẢI ĐÁP THẮC MẮC CHO NGƯỜI TRẺ CÔNG GIÁO

Bài 28: CHẾT TRONG AN BÌNH?

Phương An, CND

Câu hỏi:Tại sao không đồng ý cho những người bị bệnh rất nặng, được tiêm thuốc để chếtnhẹ nhàng hơn?

Bạn có bao giờ xem bộ phim
Bệnh nhân người Anh (1996) được chuyểnthể từ
cuốn tiểu thuyết cùng tên củaOndatjee?
Đó là một hành trình của các số phận, tình yêu và sự mất mát xảy ra vào thời cuối
Thế chiến II ở Ý. Phim kể về một bệnh nhân mà người xem sẽ đau với cái đau của
Almásy khi ông bị giam trong tù và biết người yêu Katherine đang chết dần mòntrong hang động vì lỗi lầm của mình. Nhân vật này sống khắc khoải với cơn đauthể chất vì bị phỏng và nỗi đau tinh thần vì cái chết của Katherine. Ông xemnhư mình đã chết từ lâu, kể từ khi trái tim ông đã chết.Cuối cùng, ông chọncách nhờ y tá chích mũi thuốc để ra đi…

Trên đây chỉ là một trong nhiều bộ phim nói vềvấn đề an tử. Người ta có quyền được chết để ra đi êm ái hơn? Đó có phải là lựachọn đúng đắn và nên được chấp nhận không? Gây chết êm dịu có thực sự là “liềuthuốc nhẹ nhàng” để từ bỏ cuộc sống? Những vấn đề xoay quanh câu chuyện quyềnđược chết vẫn còn khá nhiều tranh cãi.

1. Vàithuật ngữ

An tử,gây chết êm dịu nghĩa là “giết vìxót thương”(tiếng Anh:euthanasia).Nó đề cập đến việc thực hành chấm dứt cuộc sống với mục đích giảm thời gian chịuđau đớn về mặt thể lý cho người bệnh. Nếu pháp luật cho phép, cộng thêm sự đồngý của bệnh nhân và gia đình, bác sĩ có thể thực hiện việc kết thúc sự sống ngườibệnh bằng biện pháp không gây đau.

Trợ tử(assisted suicide) là việctự sátđược cam kết bởi ngườinào đó với sự trợ giúp từ người khác, để chấm dứt sự đau đớn từ bệnh tật thể lýtrầm trọng. Trợ tử là hành vi mà người trợ giúp cho bệnh nhân đủ nhận thức và đểgây ra việc tự kết liễu đời mình. Ví dụ bác sĩ kê đơn theo yêu cầu của bệnhnhân liều thuốc tử vong.

Để dễ hiểu, trợ tử là có sự trợ giúp của bácsĩ; còn an tử thì bác sĩ là người thực hiện hành vi cuối cùng, thường với mộtmũi tiêm.

Vấn đề bạn hỏi đã là cuộc tranh luận từ rấtnhiều năm nay quanh các quan niệm luân lý, tôn giáo và pháp lý.

Ở Việt Nam, quyền an tử hay trợ tử được đề cậpvới nhiều ý trái chiều từ hơn 10 năm nay. Cho tới nay, pháp luật Việt Nam khôngcho phép gây chết êm dịu hay trợ tử. Điều 101 luật hình sự 2009 quy định “Tộixúi giục hoặc giúp người khác tự sát, hoặc việc đưa ra quyền được chết là vi phạmđiều luật này.”

Tuy vậy, vài nước trên thế giới đã chấp thuậnđạo luật cho an tử hoặc trợ tử. (Bỉ,Luxembourg,Hà Lan,ThụySĩ,Argentina,...).

2. Quanđiểm ủng hộ gây chết êm dịu

Cái chết, nói tới người ta đã sợ. Ở đây nó đượcmặc cho cái tên mỹ miều: an tử, trợ tử. Người ta vẫn có lý ở một góc độ nào đó,khi cho rằng việc kết thúc sự sống là một cách tránh cho bệnh nhân những đau đớnmà họ phải chịu. Cũng có những luận điệu ủng hộ như sau:

- Quyền tựdo:Quyền được chết nên được xem như các quyền cơ bản khác. Thể hiện quyềntự quyết định cuộc sống, kiểm soát vận mệnh, cách thức và phương pháp chết củamình là vấn đề do cá nhân tự chủ.

- Chất lượng cuộc sống:Chỉcó bệnh nhân mới thực sự biết bản thân cảm thấy thế nào. Nỗi đau về thể xác vàtinh thần có thể khiến cuộc sống chỉ còn là chịu đựng. Việc sớm kết thúc sẽ khiếnhọ đỡ dằn vặt về thể xác lẫn tâm lý.

- Điều kiện thực tế:Đốivới những người bệnh không còn thuốc chữa thì việc duy trì cuộc sống chỉ là thờigian. Chi phí điều trị hay sự chăm sóc của người thân không thể cứu vãn tìnhhình.

- Chấm dứt đau đớn:Không chỉ cho người bệnh mới cảm nhận mà thân nhân cũng phải qua những cảm xúcbi lụy, buồn bã.

3. Quanđiểm phản đối an tử, trợ tử

Về tổng quan, quyền được sống,tự do,…đãquy định trongHiến phápcác nước. Họ quy định sinh mạnglà bấtkhả xâm phạm; nếu thi hành an tử sẽ mâu thuẫn vì người này có thể tước đoạtsinh mạng người khác.

Xem thêm: 10 Loại Trái Cây Ngon Nhất Việt Nam, Việt Nam Là Thiên Đường Về Trái Cây

Hầu hết người ta đều xác tín rằng sinh mệnh làdo Tạo Hóa ban tặng. Do đó không ai có quyền chấm dứt sự sống. Dưới đây là chút tóm gọn mà bạn có thểđọc thêm trên wikipedia (Quyền được chết).Những người phản đối cái chết êm dịu cho rằng:

Về pháp luật, có thể xảy ra trường hợp:

- Con cháu bệnhnhân thông đồng với bác sĩ sửa bệnh án hoặc cưỡng ép ông bà bị bệnh ký giấy nhằmthi hành“án tử” để tránh nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc tranhgiànhtài sản.

- Lợi dụng để giếtngười có chủ ý mà không bị trừng phạt (thí dụ: dùng vũ lực hoặc tình trạngkhông tỉnh táo của bệnh nhân – trong hoàn cảnh bệnh nhân bị bệnh tật dày vò,không đảm bảo trí óc hoàn toàn minh mẫn để tự quyết định – ép họ ký vào giấy).

Người bệnh chọn cái chết (dù bệnh có thể chữa)để trốn nợ hoặc gian lậnbảo hiểm.

Về y tế:

- Nếu bệnh đó cócách chữa trong tương lai gần, áp dụng an tử thì bệnh nhân không còn cơ hội. Nếuthi hành sẽ dẫn tới bệnh nhân không có tinh thần đấu tranh với bệnh tật, việcchữa trị sẽ giảm hiệu quả.

- Bác sĩ Huỳnh VănBình, chuyên ngành ung bướu, chia sẻ: “Chẩn đoán có tỉ lệ sai sót không mong muốn,không chính xác tuyệt đối, phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của bác sĩ, trangbị kỹ thuật của bệnh viện. Làm sao chắc ‘quyền được chết’ thực hiện đúngngười?”

Vềđạo đức, xã hội:

- Việc ký giấy an tửđối với người bệnh để lạihối hận cho người thân. Nếu người thân của họ bấtđồng về an tử, dẫn tới rạn nứt tình cảm gia đình, thậm chí căm hận nhau.

- Người trực tiếptiến hành an tử gánh chịu di chứng tâm lý vì hành động của họ là tước đoạt sinhmạng. Nếu thân nhân không đồng ý, người tiến hành an tử có thể bị trả thù.

- Việc cho phép nàylàm“bình thường hóa”, vô tình cổ súysuy nghĩ về nạntựsát(ai cũng có thể chọn như biện pháp giải quyết bế tắc mà không có nghịlực vươn lên, không quan tâm nỗi đau của người thân); dù không bị nan y nhưngchỉ cần thấy bế tắc trong cuộc sống… đã vội tìm cái chết (nhất là ở nước nghèocó hệ thốngan sinh kém).

Với những lý do trên, ông bà ta nói có nghĩatình: “còn nước còn tát”. Hoặc trong vai trò y bác sĩ, hy vọng ai cũng trungthành với lời thề Hippocrates. Chẳng hạn, “Tôi sẽ kê toa vì lợi ích của bệnhnhân, tùy theo khả năng và thẩm định của tôi, và không bao giờ làm hại ai.” Y đức
Đông phương cũng chủ trương thầy thuốc đem hết tài trí cứu bệnh nhân đến hơi thởcuối cùng. Họ nỗ lực “tìm sự sống trong cái chết”; họ không thể thay Đấng Tạo
Hóa giết người dù nhân danh lòng thương xót. Đáng mừng!

4. Giáo
Hội Công Giáo nói gì về vấn đề này?

Dĩ nhiên “Giáo Hội bảo vệ quyền được sống, vìliên quan đến Đấng ban sự sống, vì tôn trọng sự thiện hảo thiết yếu của nhân vị.”Sự sống con người là thánh thiêng và bất khả xâm phạm vì mang hình ảnh Thiên
Chúa và được chính Ngài giữ gìn chăm sóc. Sự sống và sự chết đều do chính Đấng
Tạo Hóa và chỉ mình Ngài làm chủ (x. EV47).

Từ khởi thủy cho đến nay, những thực hành của
Kitô hữu là một truyền thống dài về phục vụ bệnh nhân. Từ những dưỡng đường cổxưa cho những khách ngoại kiều đến nhà thương phức hợp đầu tiên, chứng từ của
Kitô hữu nhịp bước song hành với sự ân cần chăm sóc đối với các bệnh nhân, đặcbiệt tại các nhà dòng, cơ sở Công Giáo,...

ĐGH Gioan Phaolô II nhắc nhở: dù bệnh nhân cóthể tự nguyện xin được chết, thầy thuốc nên nhìn thấy nhu cầu sâu xa hơn củangười bệnh ẩn dấu bên dưới: nỗi cô đơn, sợ hãi, cần được giúp đỡ thể xác vàtinh thần, giảm đau đớn và được yêu thương. Ngài tuyên bố: “Tôi xác nhận làm chếtêm dịu là vi phạm nặng nề luật Chúa, là giết người cách cố ý. Giáo lý này dựatrên luật tự nhiên và Lời Thiên Chúa đã được viết ra, được lưu truyền trong Truyền
Thống Giáo Hội và được giảng dạy bởi Huấn Quyền phổ quát và thông thường.” (x. EV 65–67).

Đồng thời
Giáo Hội quan niệm: Những người đau yếu, khuyết tật cần được nâng đỡ để sống đờibình thường như có thể được. Không thể chấp nhận việc trực tiếp làm cho họ chếtêm dịu, dù với bất cứ lý do hay phương tiện nào, vì nó nghịch với phẩm giá conngười.

Ai cũng biết khao khát được sống luôn là mongmuốn mãnh liệt. Mỗi người đứng ở góc độ khác nhau sẽ có những ý kiến về quyết địnhliên quan trực tiếp đến mạng sống của mình. Thay vì nghĩ đến cái chết khi bế tắc,chúng ta có thể tìm đến bạn bè và người thân để tìm động lực sống. Tình cảm yêuthương sẽ trở thành sức mạnh giúp chúng ta đi qua giai đoạn khó khăn và tìm đượcquyết định đúng đắn nhất.Hạnh phúc thay, người Công Giáo còn có Chúa làmnơi tựa nương.

Ước chi giờ cuối của mỗi người như lời Bài hát
Đi Trong An Bình: Giêsu, tay Người nhẹ đỡ nâng… dương gian nởtrăm lối đưa ta về quê nhà… tình yêu Chúa luôn bao bọc… ra đi với mặt trờitrong trái tim… người hãy nhớ mang theo tình yêu Cha… và gieo lời ca… nguyện cầu
Giêsu, Người dẫn lối ta… đưa ta về quê trời…(nhạc Peter C. Lutkin, lời Việt
Nguyễn Quốc Đoạt)

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.