Bạn cần dịch tiếng miền Trung Nghệ An Hà Tĩnh sang tiếng phổ thông? Bạn cần học tiếng miền Trung để giao lưu với người Nghệ? Hãy lưu lại những gợi ý sau từ Nghệ ngữ nha.
Bạn đang xem: Từ điển tiếng miền trung
Tiếng nói người miền Trung Nghệ An Hà Tĩnh khó nghe.
Tiếng miền Trung vùng Nghệ An Hà Tĩnh được đánh giá là khó nghe nhất. Đặc biệt ở một số vùng dùng nhiều thổ ngữ như Nghi Lộc (Nghệ An) hoặc Hà Linh (Hương Khê, Hà Tĩnh)... Ngoài ra, cách nói tiếng miền Trung ở đây thường nặng, khó nghe hơn nhiều nơi khác.Đó là chưa kể, khi nói người miền Trung thường "nói sai" dấu. Ví dụ dấu ngã thì thành dấu nặng, dấu hỏi thì thành dấu sắc. Ngoài ra, đôi vùng còn có kiểu nói lối, nói nửa vời khiến người nghe càng rơi vào thế bí.Chính vì thế mà bạn đọc ngoài tỉnh luôn cần người dịch tiếng miền Trung khi về vùng đất này. Không đâu xa, trên Fanpage Tiếng Nghệ, Nghệ ngữ luôn nhận được rất nhiều yêu cầu từ bạn đọc nhờ dịch hộ. Những bạn đọc này cho biết, khi giao tiếp với người Nghệ, họ không thể hiểu mà cũng không thể nhờ Google dịch tiếng Nghệ An Hà Tĩnh.
2. Những khó khăn khi học tiếng miền Trung Nghệ Tĩnh
Muốn học tiếng Nghệ cần về xứ Nghệ!
Muốn dịch tiếng miền Trungthành thạo thì bạn đọc ngoài tỉnh cần học tiếng miền Trung. Nhưng điều khó là không có trường lớp nào dạy nói tiếng miền Trung xứ Nghệ cả. Đừng quá lo lắng, Nghệ ngữ sẽ hỗ trợ bạn ngay trong bài viết này!Nhưng trước khi bắt đầu học, hãy "điểm danh" những khó khăn khi học ngôn ngữ miền Trung nha.Lẫn lộn dấu:
Nếu nghe người Nghệ nói chuyện bạn đọc sẽ rất khó hiểu. Lý do, họ nói lẫn lộn các dấu như sắc, huyền, hỏi ngã. Ví dụ, họ nói "kỹ" thành "kỵ"', "mỹ" thành "mỵ",...
Thổ ngữ:
Mỗi vùng mỗi khác:
Tiếng địa phương miền Trung khó nghe, khó học vì mỗi vùng nói mỗi khác. Cụ thể có vùng như Nghi Lộc thì các xã lân cận vẫn nói khác nhau, hay ở Hà Tĩnh các huyện, các xã cùng huyện cũng có giọng nói, cách nói rất khác.
Xem thêm: Tiểu Thuyết Về Ma Cà Rồng Ly Kỳ Và Hấp Dẫn, 9 Quyển Sách Hay Về Ma Cà Rồng Ly Kỳ Và Hấp Dẫn
3. Hướng dẫn dịch tiếng miền Trung xứ Nghệ cơ bản
Đường về xứ Nghệ.
Thực tế không có từ điển miền Trung để ban đọc ngoài tỉnh tra cứu. Vì như Nghệ ngữ đã đề cập ở trên, mỗi vùng lại có cách nói khác nhau nên rất khó để dịch tiếng miền Trung sang tiếng phổ thông chính xác nhất.Tuy nhiên, bạn đọc vẫn có thể học tiếng miền Trung cơ bản với những từ phổ biến, dùng chung ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh như hướng dẫn sau nha.
3.1. Học từ vựng tiếng miền Trung cơ bản
Bạn đọc ngoài tỉnh có thể dịch tiếng miền Trung xứ Nghệ qua các từ ngữ miền Trung cơ bản sau:Đại từ, mạo từ:
Tiếng miền Trung Nghệ An Hà Tĩnh | Tiếng phổ thông | |
Mi | Mày | |
Tau | Tao | |
Choa | Chúng tao, bọn tao, chúng tôi... | |
Bay, bây | Bọn mày, chúng mày, các bạn | |
Hấn | Hắn | |
Cấy | Cái Tiếng miền Trung Nghệ An Hà Tĩnh | Tiếng phổ thông |
Con du | Con dâu | |
Con tru | Con trâu | |
Chạc | Dây | |
Trốôc | Đầu | |
Chủi | Chổi | |
Đọi | Bát, chén | |
Khu | Mông | |
Trục cúi | Đầu gối | |
Mấn | Váy | |
Cươi | Sân |
Tiếng miền Trung Nghệ An Hà Tĩnh | Tiếng phổ thông |
Mô | Đâu, nào |
Mồ | Nào |
Ni | Này, nay |
Tê | Kia |
Tề | Kìa |
Rứa | Thế |
Răng | Sao |
Chi | Gì |
Nỏ | Không |
Ri | Này |
A ri | Thế này |
Nớ | Ấy |
Dừ | Bây giờ |
Tiếng miền Trung Nghệ An Hà Tĩnh | Tiếng phổ thông |
Bổ | Té, ngã |
Bít | Bứt |
Chưởi | Chửi |
Đấy | Đái |
Dắc | Dắt |
Gưởi | Gửi |
Hun | Hôn |
Mần | Làm |
Nhởi | Chơi |
Đập | Đánh |
Tiếng miền Trung Nghệ An Hà Tĩnh | Tiếng phổ thông 2. Mô tiếng Nghệ An là gìMô trong tiếng Nghệ có 2 nghĩa: đâu hoặc nào. Ví dụ "đi mô đó" là "đi đâu đấy", còn "khi mô đi" là "lúc nào đi".3. Ni tiếng miền Trung là gì ml>Nguyen Hy Vong Cai Nguon Va Cai Ngon Nguyễn Hy Vọng Cái nguồn và cái ngọn người Huế nói là ...mô tê ni nớ răng rứa? Người Bắc thì : lạ nhỉ! ông giăng cheo chên bầu giời Người Nam thì : đi yề yơí yợ miền guê . Trong khi cả nước thì đều nói : bọn xâm lược, và đều hiểu cả.Những cái từ, cái tiếng để sau một câu hỏi đó, xem như là tiếng địa phương thật ra, chúng nó là nền móng và nguồn gốc của tiếng Việt hồi xưa thật xưa, trong khi những từ ngữ mới vay mượn sau này như việt cọng, xâm lược, phương Bắc chỉ là những nhánh cây mới nhú ra về sau này thôi Miền Nam đã có sách tiếng Việt miền Nam , miền Trung đã có từ điển tiếng Việt miền Trung, còn miền Bắc thì chưa làm nổi một tiếng Việt miền Bắc! Sao lạ thế? bởi vì không phải không làm nổi, nhưng tại vì từ lâu họ cứ tưởng tiếng nóimiền Bắc là tiêu chuẩn là chong xáng! còn những tiếng kia là tiếng địa phương, ám chỉ là không chong xáng! thật ra miền Bắc cũng có tiếng địa phương nhưng vì hiểu lầm rằng, cái gì miền Bắc ra là chung cho cả nước chứ không phải tiếng địa phương. Xin ôm bụng cười nửa phút, vì nó buồn cười quá! chong xáng vườn chè làm xao mà tiêu chuẩn cho nổi, chính chị chính em thì làm xao mà hiểu được ai là chị ai là em !, làm xao cho xướng thì hết mẹ nó cái xướng rồi, Đó là chưa kể miền Bắc hiểu lầm là tiếng Việt có sáu giọng Thật ra thì khác nhau rất nhiều, không phải chỉ một vài trăm tiếng mà người Bắc không biết nói cũng như có nói theo thì cũng không hiểu là gì, cũng như trường hợp tiếng Hán Việt, nói, đọc, phát âm, và viết đều làm cho cả ngàn triệu người Tàu ngẩn tò te ra mà thôi , mặc dầu là hồi trước là tiếng của nó, nhưng mà nó cũng đành chịu thua.Chừng nào hiểu được rằng miền Bắc cũng cần có một từ điển riêng cho tiếng địa phương thì chừng đó mới có được cái ý thức rằng tiếng nóimiền Bắc không phải là tiếng nói của toàn dân và sẽ không bao giờ là tiếng nói của toàn dân Việt.Vì vậy mà cứ tiếp tục xem tiếng nói miền Trung và Nam là tiếng địa phương mà chả hiểu địa phương tính là gì .Thật ra nếu muốn, người miền Trung có thể nói hàng câu dài mà người miền Nam và người miền Bắc chịu thua không hiểu nổi, vì người Trung nói tiếng chìm, tiếng gốc, tiếng con nhà, tiếng Việt hồi xưa, tiếng nói thôi nôi của Đông nam A", trong khi miền Bắc cực khổ đứng mũi chịu sào suốt 2000 năm bị Tàu hiếp đáp về văn hóa cũng như ngôn ngữ nên đã bị Tàu hóa khá nhiều và suốt 50 năm qua, lại bị Trung cọng hóa khá nhiều trong khi người miền Trung Việt vẫn còn giữ những đường nét xưa về tiếng nói cũng như văn hóa, vì đúng vậy, quê cũng thật là quê mà xưa cũng thật là xưa, xưa hơn tiếng Bắc nhiều, nên tiếng Bắc không hề và cũng không thể là tiếng nói chung cho cả 75 triệu người Việt được, không xứng đáng gọi là tiếng thôi nôi cho dân tộc Việt được, chính tiếng miền Trung mới thật là cái nôi của tiếng Việt trong khi tiếng Bắc và Nam chỉ là cái giường tạm nằm sau đã hết thôi nôi rồi!Không có gì đúng đắn cho bằng sự thật, ngay cả những ai muốn chối bỏ sự thật cũng thấy rõ là cái sự thật vẫn đè nặng lên đầu óc của chính mình là người chối bỏ nó.Quyển từ điển nguồn gốc tiếng Việt, chứ không phải là riêng chi cho tiếng Bắc tiếng Nam hay tiếng Trung, sẽ chỉ cho ta thấy ngay nguồn cội chúng ta ở đâu?/ ở ngay miền đất Đông nam Á này, và nguồn cội của tiếng Việt ba miền cũng ở ngay đây, cái nôi thật của ông ba chúng ta, chứ không phải ở bên Tàu, cái nôi giả mà Tàu nó đã cho mượn gần 2500 năm nay, mà nay đã hư nát rồi, vậy mà bọn Việt cọng đã còng lưng bán nước để trả nợ một món nợ thôi nôi giổm! Nguyễn Hy Vọng |