1. Tâm linh là gì?
Từ e dè, nghi ngại lúc đầu đến nay, sau khoảng một hai thập kỷ, "Tâm linh" trở thành một từ thường xuyên dùng tới trên cửa miệng của nhiều người, có nội dung còn rất "tù mù”, phiếm định, vì vậy chúng ta cần "kiện nghĩa" khái niệm này trong chừng mực bao quát nhất có thể được.Dù có ý thức rõ ràng hay không, chúng ta đều hiểu "tâm" như nguồn gốc phát sinh, như người đạo diễn ẩn diện, như nguyên lý động lực học của tư duy, tình cảm, ý chí, ham muốn... tóm lại của mọi hoạt động hay đời sống tinh thần."Linh" hay linh thiêng là tác dụng hay hiệu lực "vật chất" lên cuộc sống của con người hay tồn tại của vật thể. Tác dụng ấy hay hiệu lực ấy có cường tính không giới hạn nhưng cơ chế của nó lại nằm ngoài, thậm chí thường khi mâu thuẫn với kinh nghiệm hàng ngày, tri thức phổ biến, quy luật thực nghiệm và nguyên lý khoa học. Do đó "linh" thường làm ta hoang mang trước sự lựa chọn: hoặc thực kiện tai nghe, mắt thấy, hoặc, nói chung, tri thức mà ta đã tích tập.Tâm Linh là cái Tâm phiếm hình nhưng lại có hiệu ứng Linh. Như vậy trong tiếng Việt ta xưa nay vẫn có một từ hoàn toàn tương ứng với cả nội hàm, cả ngoại diên của tâm linh, đó là Thần. "Biến hóa mạc trắc vị chi thần", Thần ứng dụng cho cả người, cả cho vật, cả lúc sống, cả lúc chết, vì thế thật ra Thần minh định cho tâm linh rõ hơn, hay hơn bản thân khái niệm "tâm linh" nhiều, tiếc rằng lâu nay ta có thói quen sính từ mới nên quên mất "thần”.Nhưng dù là thần, dù là tâm linh thì điều đầu tiên vẫn là: Có thật có cái gọi là Tâm Linh ấy không?
Trước hết ta hãy điểm lại hai trường phái về Tâm:1) Trường phái Não Luận (cérébrocentriseme) chủ trương rằng tâm chỉ là hiệu ứng hay phương diện tác dụng của bộ não, của hệ thần kinh, của hệ nội tiết, nói gọn lại là hoạt động hóa - điện trong khuôn viên Thời - Không của một số mô tế bào có cấu tạo Hạt. Nếu có sự xộc xệch, "bệnh tật" của chúng thì tâm cũng hết hoạt động bình thường, thậm chí tâm chấm dứt hẳn hoạt động, tức là Chết. Tóm lại, thân chết là tâm chết, và chết là hết, không còn gì để bàn nữa. Não luận có sức thuyết phục mạnh mẽ ở chỗ mọi người đều thấy quả thật thân chết, ví dụ ngã vỡ sọ, thì tâm chết. Nhưng như thế là Hết chăng? Luận điểm cuối cùng này chỉ đủ vững chắc khi não luận bác bỏ được mọi hiệu ứng Linh của Tâm.2) Trường phái Tâm Luận (psychocentriseme) lại cho Tâm, chẳng những có một vị thế độc lập với não mà lại còn xem Tâm là thực thể đầu tiên, còn não chỉ là công cụ thể hiện, hiệu ứng dẫn xuất hoặc kênh trào ra của Tâm. Có lẽ trong nguồn gốc sâu xa, Tâm Luận phát sinh từ thuyết "linh hồn vĩnh cửu” của Đạo Cơ Đốc, sau này được củng cố mạnh mẽ bởi những hiện tượng "linh" được trắc nghiệm chặt chẽ và nhiều lần.Theo tôi biết, từ vị thế yếu hơn lúc đầu, Tâm Luận dần dần tiến lên vị thế áp đảo hơn so với Não Luận. Giờ đây chúng ta thử duyệt lại những thử thách mà hai trường phái đã gặp phải trên hai lĩnh vực.2. Tâm linh như thế nào?a) Những bước tiến triển của khoa học
Khoa học như chúng ta mặc nhiên hiểu ngày nay ra đời năm 1632 qua tác phẩm "Cuộc đối thoại liên quan tới hai hệ thông thê" giới" của Galiléo, trong đó ông nghiên cứu chuyển động học. Năm 1687, Newton công bố "Các nguyên lý toán học của tự nhiên" tiếp tục công trình của Galiléo về mặt động lực học, tìm ra định luật hấp dẫn và phát minh hai phép vi phân và tích phân, đồng thời nêu lên phương pháp luận phân tích hay địa phương hay vi phân (analytique, local, differentiel).Từ hai nhà sáng lập khoa học này, chúng ta thừa kế Nguyên lý tương đối của chuyển động, còn gọi là Nguyên lý bất biến (principe d"invariance), Nguyên lý quán tính hay Nguyên lý Galiléo hay định luật Newton II, lớp các hệ quán tính, luật rơi tự do, khối lượng quán tính và khối lượng hấp dẫn, lực và định luật Newton II, Không gian đồng chất và đẳng hướng, thời gian tuyến tính và bất thuận nghịch...Khoa học do Galiléo và Newton sáng lập, còn gọi là khoa học cổ điển, đã thu hoạch những thành công rất rực rỡ, điển hình là việc phát hiện ra hành tinh Neptune, vị trí, quỹ đạo, khối lượng, chỉ dựa trên tính toán của Le Verrier và Smith trước khi kính thiên văn nhìn thấy. Từ đó và ngay đến tận ngày nay, khoa học (cổ điển) có uy lực của một quyền uy vạn năng, có thẩm quyền phán quyết đúng-sai gần như tuyệt đối, có ảnh hưởng về mặt phương pháp luận lên mọi bộ môn học thuật khác.Khoa học ấy chỉ thừa nhận là hiện thực, những cố thể (tập hợp hạt, tức là những vật thể "tri giác" được, có vị trí và dung tích nhất định, không thể tiêu vong, đặc trưng hóa bởi khối lượng) hiện hữu trong hai thực thế tuyệt đối và độc lập với nhau là không gian và thời gian. Khối lượng, không gian và thời gian hợp thành ba thứ nguyên tạo nên vũ trụ.Những yếu tính sau đây của khoa học ấy vẫn thống trị nếp suy nghĩ của tuyệt đại đa số chúng ta, kể cả đa phần các nhà khoa học tự nhiên:1- Vũ trụ gồm những vật thể, những cố thể, những hạt rắn chắc có dung tích nhất định và tương tác với nhau qua các lực hút hay đẩy. Vật Chất, khái quát hóa cố thể, được định lượng hóa qua khái niệm Khối lượng mà tương ứng với mỗi cố thể bằng một trị số cố định, không phụ thuộc vào thời - xứ mà nó được thấy.2 - Các hiện tượng quan sát thấy trong thiên nhiên hay trong phòng thí nhiệm đều độc lập đối với người quan sát, dù người đó là ai, quan sát ở đâu và vào lúc nào. Điều này xác định tiêu chuẩn gọi là khách quan mà mọi học thuật đều cố gắng đáp ứng. Tính độc lập của hiện tượng được quan sát đối với người quan sát còn gọi là tính đối xứng (symetrie), hay tính lặp lại (régulerité), tính tương ứng (correspondance) giữa các hữu thể (ví dụ các vật thể hút nhau theo luật hấp dẫn ở mọi nơi, vào mọi lúc bằng một lực tính theo một công thức).3 - Không gian và thời gian được xem là những thực thể khách quan, chúng có đó, riêng biệt và độc lập đối với nhau và với con người. Chúng qui định cho Đối xứng là cái lộ diện dưới. hai bộ mặt là Bất biến (thí dụ Định luật Newton) và Bảo toàn (thí dụ bảo toàn khối lượng, bảo toàn năng lượng).4 - Những điều mà khoa học đã khẳng định dưới dạng qui luật bao giờ và ở đâu cũng tuân thủ một trình tự gọi là tất yếu. Quyết định luận khoa học là một cách biểu dương cho Nguyên Lý Nhân Quả.Mặc dù có uy thế "độc tài, toàn trị" như thế, khoa học, ngay từ buổi đầu đã vấp phải những vấn đề nan giải, ví dụ như:1 - Vì toàn bộ nền khoa học chỉ đúng khi ta xem xét nó trong và chỉ trong hệ quy chiếu quán tính. Hệ này "có thật" không?2 - Khối lượng quán tính và khối lượng hấp dẫn là hai hay cùng một đại lượng vật lý? Lực tương tác giữa hai cố thể được truyền dẫn qua môi trường nào? Truyền dẫn tức thời hay cần một thời lượng nhất định?3 - Thời gian và không gian có độc lập với nhau và với con người không ?4 - Tính quyết định luận khoa học có thật đúng vô điều kiện không? Tính khách quan của hiện tượng được quan sát có thật "tự hữu”, không phụ thuộc gì vào sự có mặt của người quan sát không?
Chúng ta vẫn thường nói đến hồn, đến vía mà từ Hán Việt là phách, vậy "tâm linh" có quan hệ gì đến hồn, đến vía? Trước hết ta hãy minh định hai khái niệm này. "Ba hồn, bảy (hoặc chín) vía".Thất tình: hỉ, nộ, ai, lạc, ái, ố, dục, ai cũng có và lúc nào cũng có khác nhau ở mức độ của tình này tình kia. Nói chung tình không trực tiếp thấy được, tuy đôi khi do cường tính cao cũng có thể quan sát ở mức độ nhất định. Nhiều nhà ngoại cảm thấy rõ được tình ấy dưới dạng hình tướng và màu sắc, giá nói ra thì kẻ tin người nghi, nhưng từ khi Kirlian chụp được cái sau này thường gọi là cơ thể năng lượng, là cơ thể plasma sinh học, là cơ thể sinh tú (corps éthérien), là trường sinh học, là quang hình aura… thì vấn đề... chúng tôi nghĩ đó chính là Vía, cái Tôi chân xác, khác với những cái "Tôi" thường nhật (Je est un autre!) có cấu tạo bằng chất liệu á vật chất giống như ête mà vẫn có hiệu ứng vật chất đủ để mắt thấy tai nghe... để tác động lên vật thể "nộ khí xung quanh động đẩu ngưu”... hoặc chụp hình, quay phim. Cũng có thể vía bao gồm cả những bức xạ, xét cho cùng thì có sao đâu vì bức xạ chỉ là những hạt ảo, hạt ma? Và cũng chẳng kì lạ bao nhiêu nếu chúng tôi đưa ra giả thiết, trên cơ sở vía không cần một xác thể sinh lý để nương thân, vía vẫn tồn tại sau khi thân xác phân rã, cho nên vía cũng có thể là ma hiện, là "hồn" người chết đền ơn, trả oán, là tác nhân của hiện tượng động mồ, động mả.Về Hồn, không rõ các cụ ta xưa kia xác định ba hồn là những hồn nào? quỷ thần hai vai và trên đầu? Thuật ngữ ngày nay ta biết thì đó là Sinh hồn, Giác hồn, và Linh hồn. Có thể xem Sinh hồn tương ứng với phần nhỏ và thô nào đó của hệ thần kinh thực vật, Giác hồn với hệ thần kinh động vật, còn Linh hồn là nguyên lý tồn tại và động lực học của cả hai.Khác với vía, hồn không phải là một nhân cách, một sở thuộc cá nhân mà là năng lượng như nguồn gốc của hiện tượng "sống", kể cả hiện tượng "ma". Hồn là hình thái nguyên thuỷ, còn vía chỉ là dẫn xuất đặc thù trước khi mang một hành tướng thô là Thân Tâm. Hồn tạm xem là trường, vía là năng lượng nơi một cá thể hữu sinh, còn thân xác là vật chất.Thuyết Yoga đề cập tới cái Tâm citta gồm ba thẩm cấp là ý thức, Tiềm thức và Siêu thức. Mỗi thẩm cấp lại được cấu trúc hóa bằng những tầng gọi là "kosa"s". Tầng thấp nhất, "Amnamaya kosa"s" làm bằng “thực phẩm" (- We are what we eat!) có thể cho tương ứng với sinh hồn. Tiếp theo là các tầng "Ka"mamaya" chủ về dục vọng, "Manomaya" chủ về tiềm thức, có thể cả hai tương ứng với ý thức như sự hiển lộ bị khúc xạ bởi giác hồn (có nghĩa rằng theo chúng tôi, tiềm thức chỉ là sự lắng đọng "đâu đó,, đã bị què quặt như chưa từng được ý thức biết tới, sự lắng đọng của những gì có thật đã xảy ra trong hiện kiếp, gọi là nội ký ức, hoặc trong tiền kiếp, gọi là ngoại kí ức). Tầng thượng ý thức "Atima"nasa" chủ về trực giác, sáng tạo, mộng triệu,... tầng tri giác siêu việt. "Vijina"namaya", tầng “Hiranyamaya" là những thứ tự của siêu thức. Có thể nghĩ rằng "Atima"nasa Kosa"s" là tiềm thức đã mang chút sắc thái của vô thức, nên có hiệu năng nhiều khi "không thể nghĩ bàn", còn "Hiranyamaya Kosa"s" là vô thức thuần tuý.Người Do Thái cổ quan niệm hồn gồm ba lớp gọi là "Nephesch", hồn bản năng tương ứng với sinh hồn, lớp "Rouah", hồn của ý chí và dục vọng, tương ứng với giác hồn và làm trung gian để vươn tới lớp "Nashamah" là người chủ điều hành tất cả hay là linh hồn. Mỗi lớp lại phân ra ba lớp nhỏ có xu hướng "Nephesch", "Rouah" và "Nasnamah". Đâu đây một cảm giác gặp lại ba hồn và chín vía?
Người Ai Cập cổ cho hồn có cấu trúc chín tầng là "Khat, Ka, Khaibit, Ab, Ba, Sekhem, Ru, Sahu và Akhu. Khat", "cái thần của xương", Ka, lực sinh học hay nhân điện hoặc "khí", Khaibit, bản sao ête của một cá thể, cả ba tương ứng với Nephesch. Ab, năng lực tri giác, Ba, đặc trưng cá thể, Sekhem, tác nhân cố kết Ba, Ru thực hiện một liên tục tính sống và chết của cùng một "con người". Bốn tầng này có thể gộp lại tạo thành Rouah. Hai tầng Sahu và Akhu là hai lớp của linh hồn tối thượng Nashama.Khái niệm "tâm linh" ta thường dùng có thể xem là giác hồn, là thuộc về Khaibit. Ru và Ab, hoặc thuộc tầng tiềm thức Manomaya Kosa"s và ít nhiều dính đến tầng thượng ý thức Atima"nasa Kosa"s.Như vậy, tâm linh, tuy “linh" tuỳ theo mỗi cá nhân, người này có thể "linh" hơn người kia, lại là "hồn" phi nhân cách. Cái hồn ấy thị hiện như thế nào trong khi sống là phụ thuộc vào Nhân, Duyên và Phận của mỗi người. Thị hiện không ràng buộc sau khi chết với tư cách của "kí ức vũ trụ Akashique" hay trường thông tin và đây mới là điều quan trọng nhất, thiết yếu nhất, Tâm linh "linh" vì nó sắp xếp cho "cuộc sống sau cuộc sống”. Nói cách khác, Tâm linh, bên cạnh những hành tướng khác, là một sự nhân cách hóa, thậm chí ý chí hóa của luật luân hồi.4. Tại sao?
Nhiều tổ chức đã ra đời với mục đích nghiên cứu, thẩm định Cận hiện tượng, đặc biệt những người còn được gọi một cách xô bồ là "ngoại cảm", để rồi áp dụng mà đem lại lợi ích cho xã hội, cho con người. áp dụng cái được gọi phổ biến là tiềm năng bí ẩn, khả năng tiềm ẩn. Tôi nghĩ rằng không ai, hoặc chí ít hiếm ai lại không thấy việc làm này, tuy vẫn có người nghi ngờ hay phản bác việc tìm mộ, gọi hồn, cận y học, kể cả "thần thông” phép lạ.Nói riêng về cận y học, phương tiện "giúp đời" gần gũi nhất cũng đã có mặt ở nước ta. Tổ chức Y học Thế giới WHO, tuy chưa trực tiếp nói đến cận y học nhưng đã nhấn mạnh ý nghĩa và vai trò quan trọng của các trị liệu pháp "dân dã" đối với các nước "phương Nam". Ở đây tôi chỉ xin bổ sung một ý kiến nhỏ.Tôi thường nghĩ đến câu nói của cha ông ta ngày xưa, "Khôn ngoan chẳng lại được với Giời", hoặc "Chỉ nghĩ đến lợi rồi thì cũng hết lộc thôi"...Nhiều danh nhân thuộc đủ bộ môn học thuật đã nhìn ra cái bi kịch của nhân loại thế kỉ XX, và nguyên nhân của nó lại đang được kéo dài sang thế kỉ XXI, và đã mường tượng, đã tìm ra, đã khẳng định lối thoát ra khỏi cơn khủng hoảng toàn cầu, sinh lộ cho tồn vong nhân loại. Hãy nhớ lại câu nói: "Khoa học của thế kỷ XXI phải là khoa học tâm linh, nếu không sẽ không làm gì còn khoa học nữa" (André Malraux).Đối lập với thân xác là Tâm Linh. Nếu có thể chứng minh được và rồi thuyết phục được sự hiện hữu của Tâm Linh cao hơn thân xác, trường tồn hơn thân xác, nhiều hiệu năng, công năng hơn thân xác, thành tựu này sẽ đặt cho mọi người yêu cầu hạn chế, thu hẹp... nhu cầu thỏa mãn khoái lạc vật chất, khoái lạc giác quan như con đường độc đạo, như phương pháp duy nhất để "trưởng dưỡng” Tâm Linh. Còn gì thanh bình hơn, hài hòa hơn một xã hội sống trong giản dị, thanh đạm? Giản dị, thanh đạm không vì cái tiếng đạo đức, cũng không chỉ vì hiệu quả dưỡng sinh, đó đơn giản chỉ là dẫn xuất tất yếu.
Tâm linh là môt khái niệm rộng, thay đổi theo hoàn cảnh với nhiều sắc thái khác nhau có thể cung tồn tại đơn độc hay tồn tại song song đối diện thực tại. Theo cách diễn giải của Tiếng Việt thì tâm linh mang nghĩa là tiên tri, tinh thần còn nếu hiểu theo nghĩa của Hán Việt thì là trí tuệ. Theo dân gian hay xem nó cách ví dụ của trần gian - địa ngục.
Tâm linh còn được biết đến như là các loại ngoại cảm, những hiện tượng thần giao cách cảm, xem bói, xem phong thủy, lộc an tâm linh, oan hồn, lên đồng, mộng du, bóng đè, thôi miên, chữa bệnh bằng tâm linh,... mà con người cho là kì bí, siêu nhiên vượt ra ngoài tầm hiểu biết khoa học.
Nói đến Đèo Hải Vân hay còn được biết đến với cái tên Thiên Hạ Đệ Nhất Hùng Quan thì có lẽ ai cũng biết đây là con đèo thuộc dãy Trường Sơn ở Miền Trung là ranh giới tự nhiên giữa Huế và Đà Nẵng. Vì là tuyến đường nối giữa hai thành phố để lưu thông hàng hóa nên suốt ngày đêm luôn có xe cộ qua lại tấp nập. Và dưới chân đèo có một quán nước nghỉ chân phục vụ liên tục cho các tài xế nghỉ lại hay qua đêm, tại đây vé giá gốc được nghe một người tài xế kể lại, hôm đó anh ấy vận chuyển hàng ra Đà Nẵng thì do hàng hóa về trễ nên lúc chuyển lên trên xe thì đã gần tờ mờ tối, và khi chất hàng lên xong, chiếc xe lăn bánh được tầm hơn 20km thì lúc xuống đèo, anh ấy bắt gặp một người đàn ông mặc áo sơ mi dài xám, đầu đội chiếc nón tròn cũ kĩ, có chống một cây gậy đứng bên đường phất tay qua lại như muốn báo hiệu cho xin đi nhờ xe.
Nhưng người tài xế lại lướt qua, bởi anh biết rằng làm nghề lái xe đi đường dài ban đêm này thì luôn có một qui tắc ngầm trong nghề là không dừng xe đột ngột trên đường hay không cho ai đi nhờ xe cả bởi anh biết chẳng có gì là tốt lành vào đêm khuya cả,. Nhưng rồi khi xuống được hai cung đèo thì anh lại gặp người đàn ông đó nữa, vẫn dáng vẻ ấy đứng phất tay như muốn báo hiệu gì đó, lúc này trong đầu người tài xế đã thấy có gì đó rất lạ và không ổn, nhưng tài xế vẫn tự trấn an mình. Khi qua hết cả cung đèo và dừng xe lại tại quán nước đêm, ở đó tụ họp những người tài xế đi đường dừng chân lại nghỉ ngơi. Lúc bước xuống xe, anh nghe lời xì xào bàn tán của những tài xế khác về một người đàn ông đứng bên đường ở mỗi cung đèo phất tay xin nhờ xe, mà điều rùng mình ở đây là họ đều mô tả cùng một người và càng đi qua cung đèo khác nhau thì chỉ lại gặp một người đàn ông đó, có người thì nói đó là oan hồn đến để tìm người vô phước dừng xe để mà thế mạng. Nghe xong chuyện tất cả mọi người đều im lặng và tự hiểu ngầm ý của nhau,và tại đêm đó không một ai dám lái xe đi trong đêm đó cả, vì họ biết nếu tiếp tục đi trong đêm đó thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo. Vé giá gốc kể đến đây thì chắc các bạn cũng tự hiểu ra người đàn ông xin đường đó là ai rồi đúng không và chúng tôi xin nói trước những dòng bạn vừa đọc trên đây là một câu chuyện tâm linh có thật.
Côn Đảo được biết đến là một trong những khu du lịch tâm linh của Việt Nam, khi đặt chân đến đây chúng tôi được đi đến thăm nhà tù Côn Đảo nơi các chiến sĩ đã vì thân quên mình hi sinh cho đất nước, rồi còn có phần mộ của cô Võ Thị Sáu. Sau khi thắp hương cho các chiến sĩ thì vé giá gốc chúng tôi ngồi lại trò chuyện với mọi người xung quanh, tại đây đay chúng tôi được nghe kể vào ban đêm, lúc đồng hồ vừa chỉ 23h59 thì người dân tại đây đã nghe thấy những tiếng gào thét vang dội, tiếng la khóc đau đớn vang vọng khắp nhà tù. Khi được chúng tôi hỏi tại sao lại có chuyện xảy ra như vậy thì những cụ thương binh xưa có nói ngày xưa tại nơi đây có một bệnh viện dã chiến điều trị cho các chiến sĩ, nhưng vì lúc ấy khó khăn không có thuốc tê hay thuốc mê gì cả nên vô cùng đau đớn.
Để có thể trải nghiệm thực tế, lắng nghe và khám phá những điều huyền bí ở hai địa danh trên các bạn có thể đặt vé máy bay tại ema.edu.vn để tìm hiểu nhé.
Khoa học và tâm linh là hai trường phái hoàn toàn khác nhau, khoa học thì cho rằng chỉ có sự thật chắc chắn được chính minh, được nhìn thấy và có kết quả hay một di tích, một manh mối nhỏ đại diện cho sự hiện diện, một vết tích còn động lại thì họ mới tin là thật. Còn đối với tâm linh thì lại thuộc về một đức tin dựa vào người dân hay còn gọi là tín đồ. Và do cách con người tự đi lừa nhau, họ lợi dụng một số người tin vào tâm linh và không có một chút kiến thức gì cả để mà lừa gạt họ, dần dần những hành động tiêu cực ấy làm dẫn đến những hệ quả không tốt, làm hại đến uy tín của một số người truyền giáo tâm linh chân chính. Vì ngay cả khoa học cũng chưa thể chứng minh được các vấn đề này, cho nên lòng tin là ở mỗi chúng ta.
Thế giới tâm linh là một phần huyền bí của trái đất này mà chưa có ai có thể giải thích được, vì lẽ đó mà không biết tự bao giờ tâm linh đã trở thành một nét văn hóa gì đó đặc trưng trong lối sống của người Việt Nam chúng ta. Tâm linh huyền bí nó là như vây đấy các bạn ạ, có người thì tin đến sái cổ, có người thì phớt lờ cho qua xem như chuyện vô thường, cho nên mỗi một người trong chúng ta đều có quyền lợi tin vào tâm linh, cũng như đều có quyền tin vào tín ngưỡng của mình, là quyền tự do của mỗi người, không ai có thể bắt ép ai được.
Theo: Tuấn
Nguồn ảnh: internet
Có thể bạn quan tâm
Từ e dè, nghi ngại lúc đầu đến nay, sau khoảng một hai thập kỷ, "Tâm linh" trở thành một từ thường xuyên dùng tới trên cửa miệng của nhiều người, có nội dung còn rất "tù mù”, phiếm định, vì vậy chúng ta cần "kiện nghĩa" khái niệm này trong chừng mực bao quát nhất có thể được.Dù có ý thức rõ ràng hay không, chúng ta đều hiểu "tâm" như nguồn gốc phát sinh, như người đạo diễn ẩn diện, như nguyên lý động lực học của tư duy, tình cảm, ý chí, ham muốn... tóm lại của mọi hoạt động hay đời sống tinh thần."Linh" hay linh thiêng là tác dụng hay hiệu lực "vật chất" lên cuộc sống của con người hay tồn tại của vật thể. Tác dụng ấy hay hiệu lực ấy có cường tính không giới hạn nhưng cơ chế của nó lại nằm ngoài, thậm chí thường khi mâu thuẫn với kinh nghiệm hàng ngày, tri thức phổ biến, quy luật thực nghiệm và nguyên lý khoa học. Do đó "linh" thường làm ta hoang mang trước sự lựa chọn: hoặc thực kiện tai nghe, mắt thấy, hoặc, nói chung, tri thức mà ta đã tích tập.Tâm Linh là cái Tâm phiếm hình nhưng lại có hiệu ứng Linh. Như vậy trong tiếng Việt ta xưa nay vẫn có một từ hoàn toàn tương ứng với cả nội hàm, cả ngoại diên của tâm linh, đó là Thần. "Biến hóa mạc trắc vị chi thần", Thần ứng dụng cho cả người, cả cho vật, cả lúc sống, cả lúc chết, vì thế thật ra Thần minh định cho tâm linh rõ hơn, hay hơn bản thân khái niệm "tâm linh" nhiều, tiếc rằng lâu nay ta có thói quen sính từ mới nên quên mất "thần”.Nhưng dù là thần, dù là tâm linh thì điều đầu tiên vẫn là: Có thật có cái gọi là Tâm Linh ấy không?
Trước hết ta hãy điểm lại hai trường phái về Tâm:1) Trường phái Não Luận (cérébrocentriseme) chủ trương rằng tâm chỉ là hiệu ứng hay phương diện tác dụng của bộ não, của hệ thần kinh, của hệ nội tiết, nói gọn lại là hoạt động hóa - điện trong khuôn viên Thời - Không của một số mô tế bào có cấu tạo Hạt. Nếu có sự xộc xệch, "bệnh tật" của chúng thì tâm cũng hết hoạt động bình thường, thậm chí tâm chấm dứt hẳn hoạt động, tức là Chết. Tóm lại, thân chết là tâm chết, và chết là hết, không còn gì để bàn nữa. Não luận có sức thuyết phục mạnh mẽ ở chỗ mọi người đều thấy quả thật thân chết, ví dụ ngã vỡ sọ, thì tâm chết. Nhưng như thế là Hết chăng? Luận điểm cuối cùng này chỉ đủ vững chắc khi não luận bác bỏ được mọi hiệu ứng Linh của Tâm.2) Trường phái Tâm Luận (psychocentriseme) lại cho Tâm, chẳng những có một vị thế độc lập với não mà lại còn xem Tâm là thực thể đầu tiên, còn não chỉ là công cụ thể hiện, hiệu ứng dẫn xuất hoặc kênh trào ra của Tâm. Có lẽ trong nguồn gốc sâu xa, Tâm Luận phát sinh từ thuyết "linh hồn vĩnh cửu” của Đạo Cơ Đốc, sau này được củng cố mạnh mẽ bởi những hiện tượng "linh" được trắc nghiệm chặt chẽ và nhiều lần.Theo tôi biết, từ vị thế yếu hơn lúc đầu, Tâm Luận dần dần tiến lên vị thế áp đảo hơn so với Não Luận. Giờ đây chúng ta thử duyệt lại những thử thách mà hai trường phái đã gặp phải trên hai lĩnh vực.2. Tâm linh như thế nào?a) Những bước tiến triển của khoa học
Khoa học như chúng ta mặc nhiên hiểu ngày nay ra đời năm 1632 qua tác phẩm "Cuộc đối thoại liên quan tới hai hệ thông thê" giới" của Galiléo, trong đó ông nghiên cứu chuyển động học. Năm 1687, Newton công bố "Các nguyên lý toán học của tự nhiên" tiếp tục công trình của Galiléo về mặt động lực học, tìm ra định luật hấp dẫn và phát minh hai phép vi phân và tích phân, đồng thời nêu lên phương pháp luận phân tích hay địa phương hay vi phân (analytique, local, differentiel).Từ hai nhà sáng lập khoa học này, chúng ta thừa kế Nguyên lý tương đối của chuyển động, còn gọi là Nguyên lý bất biến (principe d"invariance), Nguyên lý quán tính hay Nguyên lý Galiléo hay định luật Newton II, lớp các hệ quán tính, luật rơi tự do, khối lượng quán tính và khối lượng hấp dẫn, lực và định luật Newton II, Không gian đồng chất và đẳng hướng, thời gian tuyến tính và bất thuận nghịch...Khoa học do Galiléo và Newton sáng lập, còn gọi là khoa học cổ điển, đã thu hoạch những thành công rất rực rỡ, điển hình là việc phát hiện ra hành tinh Neptune, vị trí, quỹ đạo, khối lượng, chỉ dựa trên tính toán của Le Verrier và Smith trước khi kính thiên văn nhìn thấy. Từ đó và ngay đến tận ngày nay, khoa học (cổ điển) có uy lực của một quyền uy vạn năng, có thẩm quyền phán quyết đúng-sai gần như tuyệt đối, có ảnh hưởng về mặt phương pháp luận lên mọi bộ môn học thuật khác.Khoa học ấy chỉ thừa nhận là hiện thực, những cố thể (tập hợp hạt, tức là những vật thể "tri giác" được, có vị trí và dung tích nhất định, không thể tiêu vong, đặc trưng hóa bởi khối lượng) hiện hữu trong hai thực thế tuyệt đối và độc lập với nhau là không gian và thời gian. Khối lượng, không gian và thời gian hợp thành ba thứ nguyên tạo nên vũ trụ.Những yếu tính sau đây của khoa học ấy vẫn thống trị nếp suy nghĩ của tuyệt đại đa số chúng ta, kể cả đa phần các nhà khoa học tự nhiên:1- Vũ trụ gồm những vật thể, những cố thể, những hạt rắn chắc có dung tích nhất định và tương tác với nhau qua các lực hút hay đẩy. Vật Chất, khái quát hóa cố thể, được định lượng hóa qua khái niệm Khối lượng mà tương ứng với mỗi cố thể bằng một trị số cố định, không phụ thuộc vào thời - xứ mà nó được thấy.2 - Các hiện tượng quan sát thấy trong thiên nhiên hay trong phòng thí nhiệm đều độc lập đối với người quan sát, dù người đó là ai, quan sát ở đâu và vào lúc nào. Điều này xác định tiêu chuẩn gọi là khách quan mà mọi học thuật đều cố gắng đáp ứng. Tính độc lập của hiện tượng được quan sát đối với người quan sát còn gọi là tính đối xứng (symetrie), hay tính lặp lại (régulerité), tính tương ứng (correspondance) giữa các hữu thể (ví dụ các vật thể hút nhau theo luật hấp dẫn ở mọi nơi, vào mọi lúc bằng một lực tính theo một công thức).3 - Không gian và thời gian được xem là những thực thể khách quan, chúng có đó, riêng biệt và độc lập đối với nhau và với con người. Chúng qui định cho Đối xứng là cái lộ diện dưới. hai bộ mặt là Bất biến (thí dụ Định luật Newton) và Bảo toàn (thí dụ bảo toàn khối lượng, bảo toàn năng lượng).4 - Những điều mà khoa học đã khẳng định dưới dạng qui luật bao giờ và ở đâu cũng tuân thủ một trình tự gọi là tất yếu. Quyết định luận khoa học là một cách biểu dương cho Nguyên Lý Nhân Quả.Mặc dù có uy thế "độc tài, toàn trị" như thế, khoa học, ngay từ buổi đầu đã vấp phải những vấn đề nan giải, ví dụ như:1 - Vì toàn bộ nền khoa học chỉ đúng khi ta xem xét nó trong và chỉ trong hệ quy chiếu quán tính. Hệ này "có thật" không?2 - Khối lượng quán tính và khối lượng hấp dẫn là hai hay cùng một đại lượng vật lý? Lực tương tác giữa hai cố thể được truyền dẫn qua môi trường nào? Truyền dẫn tức thời hay cần một thời lượng nhất định?3 - Thời gian và không gian có độc lập với nhau và với con người không ?4 - Tính quyết định luận khoa học có thật đúng vô điều kiện không? Tính khách quan của hiện tượng được quan sát có thật "tự hữu”, không phụ thuộc gì vào sự có mặt của người quan sát không?
Chúng ta vẫn thường nói đến hồn, đến vía mà từ Hán Việt là phách, vậy "tâm linh" có quan hệ gì đến hồn, đến vía? Trước hết ta hãy minh định hai khái niệm này. "Ba hồn, bảy (hoặc chín) vía".Thất tình: hỉ, nộ, ai, lạc, ái, ố, dục, ai cũng có và lúc nào cũng có khác nhau ở mức độ của tình này tình kia. Nói chung tình không trực tiếp thấy được, tuy đôi khi do cường tính cao cũng có thể quan sát ở mức độ nhất định. Nhiều nhà ngoại cảm thấy rõ được tình ấy dưới dạng hình tướng và màu sắc, giá nói ra thì kẻ tin người nghi, nhưng từ khi Kirlian chụp được cái sau này thường gọi là cơ thể năng lượng, là cơ thể plasma sinh học, là cơ thể sinh tú (corps éthérien), là trường sinh học, là quang hình aura… thì vấn đề... chúng tôi nghĩ đó chính là Vía, cái Tôi chân xác, khác với những cái "Tôi" thường nhật (Je est un autre!) có cấu tạo bằng chất liệu á vật chất giống như ête mà vẫn có hiệu ứng vật chất đủ để mắt thấy tai nghe... để tác động lên vật thể "nộ khí xung quanh động đẩu ngưu”... hoặc chụp hình, quay phim. Cũng có thể vía bao gồm cả những bức xạ, xét cho cùng thì có sao đâu vì bức xạ chỉ là những hạt ảo, hạt ma? Và cũng chẳng kì lạ bao nhiêu nếu chúng tôi đưa ra giả thiết, trên cơ sở vía không cần một xác thể sinh lý để nương thân, vía vẫn tồn tại sau khi thân xác phân rã, cho nên vía cũng có thể là ma hiện, là "hồn" người chết đền ơn, trả oán, là tác nhân của hiện tượng động mồ, động mả.Về Hồn, không rõ các cụ ta xưa kia xác định ba hồn là những hồn nào? quỷ thần hai vai và trên đầu? Thuật ngữ ngày nay ta biết thì đó là Sinh hồn, Giác hồn, và Linh hồn. Có thể xem Sinh hồn tương ứng với phần nhỏ và thô nào đó của hệ thần kinh thực vật, Giác hồn với hệ thần kinh động vật, còn Linh hồn là nguyên lý tồn tại và động lực học của cả hai.Khác với vía, hồn không phải là một nhân cách, một sở thuộc cá nhân mà là năng lượng như nguồn gốc của hiện tượng "sống", kể cả hiện tượng "ma". Hồn là hình thái nguyên thuỷ, còn vía chỉ là dẫn xuất đặc thù trước khi mang một hành tướng thô là Thân Tâm. Hồn tạm xem là trường, vía là năng lượng nơi một cá thể hữu sinh, còn thân xác là vật chất.Thuyết Yoga đề cập tới cái Tâm citta gồm ba thẩm cấp là ý thức, Tiềm thức và Siêu thức. Mỗi thẩm cấp lại được cấu trúc hóa bằng những tầng gọi là "kosa"s". Tầng thấp nhất, "Amnamaya kosa"s" làm bằng “thực phẩm" (- We are what we eat!) có thể cho tương ứng với sinh hồn. Tiếp theo là các tầng "Ka"mamaya" chủ về dục vọng, "Manomaya" chủ về tiềm thức, có thể cả hai tương ứng với ý thức như sự hiển lộ bị khúc xạ bởi giác hồn (có nghĩa rằng theo chúng tôi, tiềm thức chỉ là sự lắng đọng "đâu đó,, đã bị què quặt như chưa từng được ý thức biết tới, sự lắng đọng của những gì có thật đã xảy ra trong hiện kiếp, gọi là nội ký ức, hoặc trong tiền kiếp, gọi là ngoại kí ức). Tầng thượng ý thức "Atima"nasa" chủ về trực giác, sáng tạo, mộng triệu,... tầng tri giác siêu việt. "Vijina"namaya", tầng “Hiranyamaya" là những thứ tự của siêu thức. Có thể nghĩ rằng "Atima"nasa Kosa"s" là tiềm thức đã mang chút sắc thái của vô thức, nên có hiệu năng nhiều khi "không thể nghĩ bàn", còn "Hiranyamaya Kosa"s" là vô thức thuần tuý.Người Do Thái cổ quan niệm hồn gồm ba lớp gọi là "Nephesch", hồn bản năng tương ứng với sinh hồn, lớp "Rouah", hồn của ý chí và dục vọng, tương ứng với giác hồn và làm trung gian để vươn tới lớp "Nashamah" là người chủ điều hành tất cả hay là linh hồn. Mỗi lớp lại phân ra ba lớp nhỏ có xu hướng "Nephesch", "Rouah" và "Nasnamah". Đâu đây một cảm giác gặp lại ba hồn và chín vía?
Người Ai Cập cổ cho hồn có cấu trúc chín tầng là "Khat, Ka, Khaibit, Ab, Ba, Sekhem, Ru, Sahu và Akhu. Khat", "cái thần của xương", Ka, lực sinh học hay nhân điện hoặc "khí", Khaibit, bản sao ête của một cá thể, cả ba tương ứng với Nephesch. Ab, năng lực tri giác, Ba, đặc trưng cá thể, Sekhem, tác nhân cố kết Ba, Ru thực hiện một liên tục tính sống và chết của cùng một "con người". Bốn tầng này có thể gộp lại tạo thành Rouah. Hai tầng Sahu và Akhu là hai lớp của linh hồn tối thượng Nashama.Khái niệm "tâm linh" ta thường dùng có thể xem là giác hồn, là thuộc về Khaibit. Ru và Ab, hoặc thuộc tầng tiềm thức Manomaya Kosa"s và ít nhiều dính đến tầng thượng ý thức Atima"nasa Kosa"s.Như vậy, tâm linh, tuy “linh" tuỳ theo mỗi cá nhân, người này có thể "linh" hơn người kia, lại là "hồn" phi nhân cách. Cái hồn ấy thị hiện như thế nào trong khi sống là phụ thuộc vào Nhân, Duyên và Phận của mỗi người. Thị hiện không ràng buộc sau khi chết với tư cách của "kí ức vũ trụ Akashique" hay trường thông tin và đây mới là điều quan trọng nhất, thiết yếu nhất, Tâm linh "linh" vì nó sắp xếp cho "cuộc sống sau cuộc sống”. Nói cách khác, Tâm linh, bên cạnh những hành tướng khác, là một sự nhân cách hóa, thậm chí ý chí hóa của luật luân hồi.4. Tại sao?
Nhiều tổ chức đã ra đời với mục đích nghiên cứu, thẩm định Cận hiện tượng, đặc biệt những người còn được gọi một cách xô bồ là "ngoại cảm", để rồi áp dụng mà đem lại lợi ích cho xã hội, cho con người. áp dụng cái được gọi phổ biến là tiềm năng bí ẩn, khả năng tiềm ẩn. Tôi nghĩ rằng không ai, hoặc chí ít hiếm ai lại không thấy việc làm này, tuy vẫn có người nghi ngờ hay phản bác việc tìm mộ, gọi hồn, cận y học, kể cả "thần thông” phép lạ.Nói riêng về cận y học, phương tiện "giúp đời" gần gũi nhất cũng đã có mặt ở nước ta. Tổ chức Y học Thế giới WHO, tuy chưa trực tiếp nói đến cận y học nhưng đã nhấn mạnh ý nghĩa và vai trò quan trọng của các trị liệu pháp "dân dã" đối với các nước "phương Nam". Ở đây tôi chỉ xin bổ sung một ý kiến nhỏ.Tôi thường nghĩ đến câu nói của cha ông ta ngày xưa, "Khôn ngoan chẳng lại được với Giời", hoặc "Chỉ nghĩ đến lợi rồi thì cũng hết lộc thôi"...Nhiều danh nhân thuộc đủ bộ môn học thuật đã nhìn ra cái bi kịch của nhân loại thế kỉ XX, và nguyên nhân của nó lại đang được kéo dài sang thế kỉ XXI, và đã mường tượng, đã tìm ra, đã khẳng định lối thoát ra khỏi cơn khủng hoảng toàn cầu, sinh lộ cho tồn vong nhân loại. Hãy nhớ lại câu nói: "Khoa học của thế kỷ XXI phải là khoa học tâm linh, nếu không sẽ không làm gì còn khoa học nữa" (André Malraux).Đối lập với thân xác là Tâm Linh. Nếu có thể chứng minh được và rồi thuyết phục được sự hiện hữu của Tâm Linh cao hơn thân xác, trường tồn hơn thân xác, nhiều hiệu năng, công năng hơn thân xác, thành tựu này sẽ đặt cho mọi người yêu cầu hạn chế, thu hẹp... nhu cầu thỏa mãn khoái lạc vật chất, khoái lạc giác quan như con đường độc đạo, như phương pháp duy nhất để "trưởng dưỡng” Tâm Linh. Còn gì thanh bình hơn, hài hòa hơn một xã hội sống trong giản dị, thanh đạm? Giản dị, thanh đạm không vì cái tiếng đạo đức, cũng không chỉ vì hiệu quả dưỡng sinh, đó đơn giản chỉ là dẫn xuất tất yếu.
Bạn đang xem: Tâm linh là gì? như thế nào? từ đâu? tại sao?
Nhắc đến tam linh người ta sẽ nghĩ đến những câu chuyện ma quái, về các tôn giáo thờ cúng thần linh và các tín đồ truyền giáo khác trên khắp thế giới, là những điều thần bí mà ngay cả con người trong lĩnh vực khoa học cũng chưa có lời giải đáp. Vậy thì hôm nay các bạn hãy theo chân vé giá gốc cùng tìm hiểu về thế giới tâm linh và một số câu chuyện xoay quanh chủ đề này ở Việt Nam nhé.
Tâm linh là môt khái niệm rộng, thay đổi theo hoàn cảnh với nhiều sắc thái khác nhau có thể cung tồn tại đơn độc hay tồn tại song song đối diện thực tại. Theo cách diễn giải của Tiếng Việt thì tâm linh mang nghĩa là tiên tri, tinh thần còn nếu hiểu theo nghĩa của Hán Việt thì là trí tuệ. Theo dân gian hay xem nó cách ví dụ của trần gian - địa ngục.
Tâm linh còn được biết đến như là các loại ngoại cảm, những hiện tượng thần giao cách cảm, xem bói, xem phong thủy, lộc an tâm linh, oan hồn, lên đồng, mộng du, bóng đè, thôi miên, chữa bệnh bằng tâm linh,... mà con người cho là kì bí, siêu nhiên vượt ra ngoài tầm hiểu biết khoa học.
Mẫu chuyện nhỏ tâm linh việt huyền bí
Khi nói đến tâm linh việt người ta lại nghĩ đến những câu chuyện ở các địa danh khác nhau, có thể là một khu nhà biệt thự bỏ hoang vắng, một một ngôi mộ gần bên đèo, một cái ao hồ ven sông mà nơi đó từng có người đã chết, và tiếp đây các bạn cùng theo chân vé giá gốc tìm hiểu những mẫu chuyện tâm linh này nhé.Xem thêm: Hướng dẫn cách ẩn thời gian truy cập trên messenger và facebook cực dễ
Nói đến Đèo Hải Vân hay còn được biết đến với cái tên Thiên Hạ Đệ Nhất Hùng Quan thì có lẽ ai cũng biết đây là con đèo thuộc dãy Trường Sơn ở Miền Trung là ranh giới tự nhiên giữa Huế và Đà Nẵng. Vì là tuyến đường nối giữa hai thành phố để lưu thông hàng hóa nên suốt ngày đêm luôn có xe cộ qua lại tấp nập. Và dưới chân đèo có một quán nước nghỉ chân phục vụ liên tục cho các tài xế nghỉ lại hay qua đêm, tại đây vé giá gốc được nghe một người tài xế kể lại, hôm đó anh ấy vận chuyển hàng ra Đà Nẵng thì do hàng hóa về trễ nên lúc chuyển lên trên xe thì đã gần tờ mờ tối, và khi chất hàng lên xong, chiếc xe lăn bánh được tầm hơn 20km thì lúc xuống đèo, anh ấy bắt gặp một người đàn ông mặc áo sơ mi dài xám, đầu đội chiếc nón tròn cũ kĩ, có chống một cây gậy đứng bên đường phất tay qua lại như muốn báo hiệu cho xin đi nhờ xe.
Nhưng người tài xế lại lướt qua, bởi anh biết rằng làm nghề lái xe đi đường dài ban đêm này thì luôn có một qui tắc ngầm trong nghề là không dừng xe đột ngột trên đường hay không cho ai đi nhờ xe cả bởi anh biết chẳng có gì là tốt lành vào đêm khuya cả,. Nhưng rồi khi xuống được hai cung đèo thì anh lại gặp người đàn ông đó nữa, vẫn dáng vẻ ấy đứng phất tay như muốn báo hiệu gì đó, lúc này trong đầu người tài xế đã thấy có gì đó rất lạ và không ổn, nhưng tài xế vẫn tự trấn an mình. Khi qua hết cả cung đèo và dừng xe lại tại quán nước đêm, ở đó tụ họp những người tài xế đi đường dừng chân lại nghỉ ngơi. Lúc bước xuống xe, anh nghe lời xì xào bàn tán của những tài xế khác về một người đàn ông đứng bên đường ở mỗi cung đèo phất tay xin nhờ xe, mà điều rùng mình ở đây là họ đều mô tả cùng một người và càng đi qua cung đèo khác nhau thì chỉ lại gặp một người đàn ông đó, có người thì nói đó là oan hồn đến để tìm người vô phước dừng xe để mà thế mạng. Nghe xong chuyện tất cả mọi người đều im lặng và tự hiểu ngầm ý của nhau,và tại đêm đó không một ai dám lái xe đi trong đêm đó cả, vì họ biết nếu tiếp tục đi trong đêm đó thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo. Vé giá gốc kể đến đây thì chắc các bạn cũng tự hiểu ra người đàn ông xin đường đó là ai rồi đúng không và chúng tôi xin nói trước những dòng bạn vừa đọc trên đây là một câu chuyện tâm linh có thật.
Côn Đảo được biết đến là một trong những khu du lịch tâm linh của Việt Nam, khi đặt chân đến đây chúng tôi được đi đến thăm nhà tù Côn Đảo nơi các chiến sĩ đã vì thân quên mình hi sinh cho đất nước, rồi còn có phần mộ của cô Võ Thị Sáu. Sau khi thắp hương cho các chiến sĩ thì vé giá gốc chúng tôi ngồi lại trò chuyện với mọi người xung quanh, tại đây đay chúng tôi được nghe kể vào ban đêm, lúc đồng hồ vừa chỉ 23h59 thì người dân tại đây đã nghe thấy những tiếng gào thét vang dội, tiếng la khóc đau đớn vang vọng khắp nhà tù. Khi được chúng tôi hỏi tại sao lại có chuyện xảy ra như vậy thì những cụ thương binh xưa có nói ngày xưa tại nơi đây có một bệnh viện dã chiến điều trị cho các chiến sĩ, nhưng vì lúc ấy khó khăn không có thuốc tê hay thuốc mê gì cả nên vô cùng đau đớn.
Để có thể trải nghiệm thực tế, lắng nghe và khám phá những điều huyền bí ở hai địa danh trên các bạn có thể đặt vé máy bay tại ema.edu.vn để tìm hiểu nhé.
Khoa học và tâm linh là hai trường phái hoàn toàn khác nhau, khoa học thì cho rằng chỉ có sự thật chắc chắn được chính minh, được nhìn thấy và có kết quả hay một di tích, một manh mối nhỏ đại diện cho sự hiện diện, một vết tích còn động lại thì họ mới tin là thật. Còn đối với tâm linh thì lại thuộc về một đức tin dựa vào người dân hay còn gọi là tín đồ. Và do cách con người tự đi lừa nhau, họ lợi dụng một số người tin vào tâm linh và không có một chút kiến thức gì cả để mà lừa gạt họ, dần dần những hành động tiêu cực ấy làm dẫn đến những hệ quả không tốt, làm hại đến uy tín của một số người truyền giáo tâm linh chân chính. Vì ngay cả khoa học cũng chưa thể chứng minh được các vấn đề này, cho nên lòng tin là ở mỗi chúng ta.
Thế giới tâm linh là một phần huyền bí của trái đất này mà chưa có ai có thể giải thích được, vì lẽ đó mà không biết tự bao giờ tâm linh đã trở thành một nét văn hóa gì đó đặc trưng trong lối sống của người Việt Nam chúng ta. Tâm linh huyền bí nó là như vây đấy các bạn ạ, có người thì tin đến sái cổ, có người thì phớt lờ cho qua xem như chuyện vô thường, cho nên mỗi một người trong chúng ta đều có quyền lợi tin vào tâm linh, cũng như đều có quyền tin vào tín ngưỡng của mình, là quyền tự do của mỗi người, không ai có thể bắt ép ai được.
Theo: Tuấn
Nguồn ảnh: internet
Có thể bạn quan tâm