Đột Phá Dạy Học Theo Chủ Đề Môn Ngữ Văn 10 Chương Trình Mới, Đột Phá Dạy Học Ngữ Văn Lớp 10 Chương Trình Mới

*

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.

 Trong những năm vừa qua việc đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn đã được thực hiện trong trường học. Tuy nhiên sự đổi mới đó chưa được triệt để và chưa thực sự hiệu quả. Nhiều giờ học văn vẫn rất thụ động, giáo viên giảng bình theo cách của giáo viên, học sinh ghi chép và nhớ dẫn đến trong các kì thi có nhiều bài văn giống hệt nhau vì các em cùng học một lớp, một thầy. Cách học này khiến cho học sinh không có hứng thú, hạn chế sự sáng tạo, thụ động ghi nhớ kiến thức máy móc và ngày càng nhiều học sinh ngại học văn, nếu học chỉ là đối phó để qua các kì thi.

Bạn đang xem: Dạy học theo chủ đề môn ngữ văn 10

 Mục tiêu quan trọng hàng đầu của giáo dục nói chung và việc dạy học môn ngữ văn trong nhà trường nói riêng là kiến thức thu nhận từ các bài học phải gắn với thực tế cuộc sống, phát triển năng lực, kĩ năng sống cho học sinh.Vì vậy với mong muốn cải tiến phương pháp để hiệu quả giảng dạy được tốt hơn, tôi đã tìm hiểu và nhận thấy cần phải tích cực hơn nữa trong việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, hiện đại trong dạy học môn ngữ văn. Đặc biệt là trong những tiết làm văn - một trong những phân môn gây nhiều e ngại cho đội ngũ giáo viên ngữ văn ở trường phổ thông.

 Từ những lí do trên tôi chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào bài: Trình bày một vấn đề (ngữ văn 10-tập 1) nhằm tạo hứng thú, chủ động, sáng tạo cho học sinh”. Đề tài này đã thể hiện một số điểm mới về cách dạy học làm văn có vận dụng phương pháp dạy học dự án nhằm tạo hứng thú cho học sinh, đồng thời giúp học sinh chủ động làm việc, có cơ hội thực hiện các dự án trong và ngoài phạm vi lớp học nhằm giúp các em có thể đáp ứng những yêu cầu từ cuộc sống sau này. Bên cạnh đó đề tài này còn mở ra hướng dạy học mới mang tính tích cực cho phân môn làm văn trong nhà trường.

 


*
23 trangthuychi0126515

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMVẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO BÀI TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ (NGỮ VĂN 10-TẬP 1) NHẰM TẠO HỨNG THÚ, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Người thực hiện: Phạm Thị Hồng
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Ngữ văn
THANH HOÁ NĂM 2019MỤC LỤCNội dung
Trang1.MỞ ĐẦU.11.1. Lí do chọn đề tài.11.2. Mục đích nghiên cứu.11.3. Đối tượng nghiên cứu.21.4. Phương pháp nghiên cứu.22.NỘI DUNG 22.1. Cơ sở lí luận của vấn đề.22.2.Thực trạng của vấn đề.32.3. Khái quát về phương pháp dạy học theo dự án.32.3.1. Khái niệm32.3.2. Mục tiêu của DHDA.32.3.3. Đặc điểm của DHDA42.3.4. Phân loại52.3.5. Tiến trình thực hiện dự án52.4.Cách thiết kế dạy học môn ngữ văn theo phương pháp DHDA72.5 Vận dụng phương pháp DHDA vào bài Trình bày một vấn đề (Ngữ văn 10-tập 1) nhằm tạo hứng thú,chủ động, sáng tạo cho học sinh.72.6 Hiệu quả của SKKN173. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ183.1. Kết luận.183.2. Kiến nghị19TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCCÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀIHS:Học sinh
GV:Giáo viên
DHDA: Dạy học dự án
TN: Thực nghiệm
ĐC: Đối chứng1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Trong những năm vừa qua việc đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn đã được thực hiện trong trường học. Tuy nhiên sự đổi mới đó chưa được triệt để và chưa thực sự hiệu quả. Nhiều giờ học văn vẫn rất thụ động, giáo viên giảng bình theo cách của giáo viên, học sinh ghi chép và nhớ dẫn đến trong các kì thi có nhiều bài văn giống hệt nhau vì các em cùng học một lớp, một thầy. Cách học này khiến cho học sinh không có hứng thú, hạn chế sự sáng tạo, thụ động ghi nhớ kiến thức máy móc và ngày càng nhiều học sinh ngại học văn, nếu học chỉ là đối phó để qua các kì thi.Mục tiêu quan trọng hàng đầu của giáo dục nói chung và việc dạy học môn ngữ văn trong nhà trường nói riêng là kiến thức thu nhận từ các bài học phải gắn với thực tế cuộc sống, phát triển năng lực, kĩ năng sống cho học sinh.Vì vậy với mong muốn cải tiến phương pháp để hiệu quả giảng dạy được tốt hơn, tôi đã tìm hiểu và nhận thấy cần phải tích cực hơn nữa trong việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, hiện đại trong dạy học môn ngữ văn. Đặc biệt là trong những tiết làm văn - một trong những phân môn gây nhiều e ngại cho đội ngũ giáo viên ngữ văn ở trường phổ thông. Từ những lí do trên tôi chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào bài: Trình bày một vấn đề (ngữ văn 10-tập 1) nhằm tạo hứng thú, chủ động, sáng tạo cho học sinh”. Đề tài này đã thể hiện một số điểm mới về cách dạy học làm văn có vận dụng phương pháp dạy học dự án nhằm tạo hứng thú cho học sinh, đồng thời giúp học sinh chủ động làm việc, có cơ hội thực hiện các dự án trong và ngoài phạm vi lớp học nhằm giúp các em có thể đáp ứng những yêu cầu từ cuộc sống sau này. Bên cạnh đó đề tài này còn mở ra hướng dạy học mới mang tính tích cực cho phân môn làm văn trong nhà trường.1.2. Mục đích nghiên cứu
Với những tiết học sử dụng phương pháp này đã giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh, vận dụng kiến thức vào thực tiễn một cách hiệu quả hơn, không khí lớp học sôi nổi, sinh động tạo sự yêu thích và say mê học ở HS.Không những thế, tiết học còn giúp học sinh vận dụng nhiều kiến thức khác nhau vào chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo.Nghiên cứu đề tài này nhằm xác định được khả năng ứng dụng phương pháp DHDA vào giờ học làm văn, từ đó tìm ra những cách thức tổ chức dạy học làm văn trong đó có bài “Trình bày một vấn đề” đạt hiệu quả.1.3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 10A10, 10A7, 10A9 trường THPT Yên Định 1.1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phối hợp nhiều phương pháp trong đó chủ yếu là phương pháp: Phương pháp tổng hợp các vấn đề lí thuyết: Đây là phương pháp cơ bản trong nghiên cứu khoa học. Bản chất của phương pháp này là dựa trên các thông tin đã có bằng các thao tác tư duy lôgic để rút ra kết luận khoa học. Phương pháp này được sử dụng để thu thập nguồn tư liệu nghiên cứu. Phương pháp so sánh, đối chiếu: Sử dụng phương pháp này để thấy được sự giống nhau, khác nhau, đối chiếu để thấy được ưu nhược điểm của nó. Tác dụng của phương pháp này là tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cao cho nội dung Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm tại lớp 10A10, 10A7 để đánh giá tính khả thi của đề tài. Phương pháp thống kê: Thống kê và xử lý số liệu thu được qua thực nghiệm để chứng minh tính khả thi và những đề xuất trong đề tài.2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề
Dạy học theo dự án (DHDA) có nguồn gốc từ châu Âu (Thế kỉ XVI ở Ý và Pháp). Đầu thế kỉ XX, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lí luận cho DHDA và coi đó là phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống coi giáo viên là trung tâm.Dạy học dự án là phương pháp trong đó cá nhân hay nhóm người học thiết lập một dự án có nội dung gắn kết với nội dung học tập. Dựa vào tri thức, kinh nghiệm và kĩ năng vốn có, trên cơ sở phân tích thực tiễn thuộc phạm vi học tập, cùng với tài liệu, phương tiện, người học đề xuất ý tưởng, thiết kế dự án, soạn thảo và hoàn chỉnh dự án.Bản chất của DHDA là người học lĩnh hội kiến thức và kĩ năng thông qua việc giải quyết một bài tập tình huống gắn với thực tiễn (bài tập dự án). Kết thúc dự án người học phải cho ra sản phẩm gắn với thực tiễn cụ thể. Trong DHDA người học tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án. Vì thế DHDA là một phương pháp dạy học tích cực, hữu hiệu phát huy được năng lực của học sinh, đồng thời rất ưu việt trong giáo dục các kĩ năng cho các em. Các dự án học tập góp phần gắn liền nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội và có thể mang lại những tác động xã hội tích cực
Việc dạy học theo dự án sẽ giúp học sinh khắc phục tình trạng ngại học, phát huy tính, chủ động, sáng tạo, gắn bài học với thực tiễn, rèn luyện các kĩ năng trong cuộc sống. 2.2. Thực trạng của vấn đề
Qua khảo sát thực tế tình hình giảng dạy và học tập tại trường THPT Yên Định 1, tôi nhận thấy thực trạng vấn đề như sau:- Thuận lợi: + Về phía giáo viên tâm huyết, yêu nghề, tích cực áp dụng các phương pháp giảng dạy mới, tìm tòi, sáng tạo vận dụng hiệu quả các phương pháp trong mỗi bài học và đạt hiệu quả cao, đặc biệt là đã gieo vào lòng các em tình yêu và sự say mê với các môn học.+ Về phía HS: Trường THPT Yên Định 1, đa phần HS học theo ban tự nhiên, ban cơ bản A và cơ bản D, nên việc tiếp cận bài học theo hướng dạy học dự án có nhiều thuận lợi. Bài học vừa phong phú, sinh động, hấp dẫn vừa phát huy được khả năng suy luận sáng tạo và phù hợp với kiểu tư duy lô gic của những môn học tự nhiên nên HS rất có hứng thú học tập. - Khó khăn: + Qua thực tế giảng dạy ở trường THPT các năm qua, tôi nhận thấy xu hướng hiện nay học sinh không chú trọng nhiều đến môn Ngữ văn, thường cho rằng môn văn chỉ học để thi xét tốt nghiệp, tâm lí ngại học, học một cách hời hợt, nhàm chán nên GV cần phải đổi mới phương pháp để gây hứng thú cho học sinh. + Đặc biệt đối với các bài làm văn thường khó và khô khan nên học sinh mang tâm thế không thích ngay khi bắt đầu tiếp cận. Để học sinh có thể nhận thấy mối quan hệ giữa làm văn với thực tế đời sống thì việc vận dụng phương pháp dạy học theo dự án sẽ góp phần giúp học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong việc nắm kiến thức và hứng thú nhiều hơn đối với bài học.2.3. Khái quát về phương pháp dạy học theo dự án: 2.3.1 Khái niệm:Dạy học theo dự án (DHDA) là một hình thức dạy học trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của dạy học dự án.2.3.2 Mục tiêu của dạy học dự án Tất cả nội dung của môn học đều hướng tới các vấn đề của thực tiễn, gắn kết nội dung học với cuộc sống. Rèn luyện cho người học phát triển kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề có liên quan đến nội dung học tập và cuộc sống. Rèn luyện cho người học nhiều kĩ năng : tổ chức kiến thức, kĩ năng sống, làm việc nhóm. Giúp người học nâng cao kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm. 2.3.3. Đặc điểm của DHDATrong các tài liệu về dạy học dự án có rất nhiều đặc điểm được đưa ra. Có thể cụ thể hóa các đặc điểmcủa DHDA như sau: - Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống. Nhiệm vụ của dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng của người học. -Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội. Trong những trường hợp lý tưởng, việc thực hiện các dự án có thể mang lại những tác động xã hội tích cực.-Định hướng hứng thú người học: Học sinh được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. Ngoài ra hứng thú của người học cần được tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án.-Tính phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp - Định hướng hành động:Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thông qua đó kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng như rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của người học .-Tính tự lực cao của người học:Trong DHDA người học cần tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học. Giáo viên chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ. Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả năng của học sinh và mức độ khó khăn của nhiệm vụ.-Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm. DHDA đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng, kỹ năng cộng tác làm việc giữa các thành viên tham gia, giữa học sinh và giáo viên cũng như các lực lượng xã hội khác tham gia trong dự án. Đặc điểm này còn được gọi là học tập mang tính xã hội.-Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án sản phẩm được tạo ra. Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết,mà trong đa số trường hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu.2.3.4. Phân loại
DHDA có thể được phân loại dựa theo nhiều cơ sở khác nhau. Dau đây là một số cách phân loại chính: -Phân loại theo chuyên môn :+ Dự án trong một môn học: Nội dung chỉ nằm trong một môn học.+ Dự án liên môn: Nội dung nằm ở nhiều môn học khác nhau. + Dự án ngoài chuyên môn: Nội dung không nằm ở môn học (Ví dụ: Dự án chuẩn bị cho các lễ hội ).-Phân loại theo thời gian:+Dự án nhỏ: Thực hiện trong một số giờ học, có thể từ 2 đến 6 giờ học.+Dự án trung bình:Có thể thực hiện một hoặc một số ngày, nhưng giới hạn là một tuần hoặc 40 giờ học.+Dự án lớn: Có thể thực hiện với thời gian tối thiểu là một tuần (hoặc 40 giờ học), có thể kéo dài nhiều tuần.-Phân loại theo sự tham gia của người học:+Dự án cho cá nhân.+Dự án cho nhóm học sinh.+Dự án cho một lớp học.+Dự án cho cả trường.-Phân loại theo nhiệm vụ:+Dự án tìm hiểu: Dự án khảo sát thực trạng đối tượng.+Dự án nghiên cứu: Giải quyết các vấn đề, giải thích các hiện tượng,các quá trình.+Dự án hành động: Tiến hành các hoạt động thực tiễn xã hội.+Dự án thực hành: Tạo ra các sản phẩm vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hành động thực tiễn nhằm thực hiện các nhiệm vụ như trang trí, trưng bày, biểu diễn ,sáng tác.+Dự án hỗn hợp: Dự án có nội dung kết hợp các dạng nêu trên.-Phân loại theo sự tham gia của giáo viên:+Dự án dưới sự hướng dẫn của một giáo viên.+Dự án với sự cộng tác hướng dẫn của nhiều giáo viên.2.3.5. Tiến trình thực hiện DHDA:- Bước 1: Chọn đề tài, chia nhóm. + Tìm trong chương trình học tập các nội dung cơ bản có liên quan hoặc có thể ứng dụng vào thực tế.+ Phát hiện những gì tương ứng đã và đang xảy ra trong cuộc sống. Chú ý vào những vấn đề lớn mà xã hội và thế giới đang quan tâm.+ Giáo viên phân chia lớp học thành các nhóm, hướng dẫn người học đề xuất, xác định tên đề tài. Đó là một dự án chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết, phù hợp với các em, trong đó có sự liên hệ nội dung học tập với hoàn cảnh thực tiễn đời sống xã hội . Giáo viên cũng có thể giới thiệu một số hướng đề tài để người học lựa chọn.- Bước 2: Xây dựng đề cương dự án.+ Giáo viên hướng dẫn người học xác định mục đích, nhiệm vụ, cách tiến hành, kế hoạch thực hiện dự án, xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí +Xác định mục tiêu học tập cụ thể bằng cách dựa vào chuẩn kiến thức và kĩ năng của bài học. +Việc xây dựng đề cương cho một dự án là công việc hết sức quan trọng vì nó mang tính định hướng hành động cho cả quá trình thực hiện, thu thập kết quả và đánh giá dự án.- Bước 3: Thực hiện dự án. + Các nhóm phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên. + Các thành viên trong nhóm thực hiện kế hoạch đã đề ra. Khi thực hiệndự án, các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực hành , thực tiễn xen kẽ và tác động qua lại với nhau , kết quả là tạo ra sản phẩm của dự án.+Học viên thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau rồi tổng hợp, phân tích và tích lũy kiến thức thu được qua quá trình làm việc. Như vậy, các kiến thức mà người học tích lũy được thử nghiệm qua thực tiễn. - Bước 4: Thu thập kết quả. + Kết quả thực hiện dự án có thể được viết dưới dạng ấn phẩm (Bản tin, báo, thu hoạch, báo cáo.) và có thể được trình bày trên powerpoint hoặc thiết kế trên trang web. + Tất cả học viên cần được tạo điều kiện để trình bày kết quả cùng với kiến thức mới mà họ đã tích lũy thông qua dự án (theo nhóm hoặc cá nhân). + Sản phẩm của dự án có thể được trình bày giữa các nhóm người học, giới thiệu trước lớp, trong trường hay ngoài xã hội.- Bước 5: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm. + Giáo viên và người học đánh giá quá trình thực hiện và kết quả dự án dựa trên những sản phẩm thu được, tính khúc triết và hợp lí trong cách thức trình bày của các em. + Giáo viên hướng dẫn người học rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án tiếp theo. + Kết quả dự án có thể được đánh giá từ bên ngoài.Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính chất tương đối. Trong thực tế chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của dự án.Với những dạng dự án khác nhau có thể xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ dự án. 2.4. Cách thiết kế dạy học môn ngữ văn theo phương pháp dạy học dự án.Dựa trên lí thuyết về phương pháp dạy học theo dự án tôi dã vận dụng phương pháp mới này vào môn ngữ văn như sau:-Bước 1: Xác định nội dung kiến thức có thể hình thành dự án: Tìm trong chương trình những bài dạy có nội dung liên quan đến các vấn đề đang diễn ra trong thực tế, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của các em.-Bước 2: Thiết lập dự án:Xây dựng dự án sao cho phù hợp với nội dung và phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng thực hiện của người học.-Bước 3: Giao nhiệm vụ : Phân chia học sinh thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm, yêu cầu về thời gian, đưa ra tiêu chí đánh giá cụ thể.-Bước 4: Thực hiện dự án:Học sinh trực tiếp thực hiện dự án, giáo viên là người hướng dẫn, đôn đốc và giúp đỡ khi cần thiết.-Bước 5: Trình bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm:Tổ chức buổi tổng kết để các nhóm báo cáo kết quả sản phẩm. Các nhóm và giáo viên nhận xét , cho điểm . Giáo viên chốt lại những nội dung quan trọng liên quan trực tiếp tới bài học.Tóm lại dạy học dự án là một hình thức dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học định hướng vào người học . DHDA góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội ,tham gia tích cực vào việc đào tạo năng lực làm việc tự lực , năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc của người học. Thực tế cho thấy, dạy học dự án là một biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả bài học, gắn bài học với thực tiễn, phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh, đáp ứng được mục tiêu giáo dục ở giai đoạn ngày nay. 2.5. Vận dụng phương pháp DHDA vào bài “Trình bày một vấn đề”(Ngữ văn 10-tập 1) nhằm tạo hứng thú, chủ động, sáng tạo cho học sinh.Tiết 50: Làm văn: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀBước 1: Xác định nội dung kiến thức có thể hình thành dự án:Trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong học tập, nhiều lúc chúng ta cần phải trình bày một vấn đề nào đó trước tập thể hoặc trước người khác để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình cũng như thuyết phục họ cảm thông và đồng tình với mình như: Phát biểu xây dựng bài, phát biểu trong các cuộc sinh hoạt lớp , đại hội lớp, đại hội Đoàn, các cuộc hội thảo..Kĩ năng trình bày một vấn đề là một kĩ năng giao tiếp quan trọng trong cuộc sống. Đặc biệt trong thời đại ngày nay các vấn đề như: giao thông, môi trường,cách sống, thần tượng.ảnh hưởng đến cá nhân mỗi người vì vậy bài học giúp ta nắm được cách trình bày một vấn đề, có nội dung mang tính thực tiễn cao, dễ áp dụng phương pháp dạy học dự án.Bước 2:Thiết lập dự án1. Mục tiêu dự án:- Về kiến thức: - Nắm được các yêu cầu cơ bản của việc trình bày một vấn đề trước nhiều người, tức là khả năng lập ngôn và thuyết phục người nghe đồng ý, đồng tình,đồng cảm với luận điểm của mình.- Biết cách trình bày một vấn đề theo đề cương đã chuẩn bị .-Về kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, tính tự tin và khả năng điều chỉnh bài nói cho phù hợp với đối tượng và tình huống cụ thể.+Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng sống, kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội.- Về Thái độ:- Hình thành thái độ hứng thú, nghiêm túc trong học tập.Thái độ tự tin trong giao tiếp.- Có ý thức đúng trước mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống.- Rèn luyện ý thức tự giác trong công việc, biết chia sẻ, hợp tác.- Hình thành năng lực:+Năng lực giải quyết vấn đề.+Năng lực sáng tạo. +Năng lực hợp tác.+Năng lực giao tiếp.+Năng lực công nghệ thông tin, truyền thông.2. Xây dựng nội dung công việc: -Lập phiếu điều tra thông tin về các vấn đề sau:+Giữ gìn vệ sinh môi trường ở trường em.+An toàn giao thông ở địa phương em -Cho học sinh đóng vai phóng viên đến phỏng vấn các bạn học sinh ở lớp khác về các vấn đề đang được bạn trẻ quan tâm như:+Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày.+Thần tượng của tuổi học trò. -Viết bài thu hoạch theo yêu cầu của bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.3. Lập kế hoạch đánh giá. -Phiếu đánh giá về tinh thần thái độ làm việc . -Phiếu đánh giá về các kĩ năng làm việc: Kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng khai thác thông tin, xử lí số liệu -Phiếu đánh giá chấ

Sau một học kỳ giảng dạy theo Chương trình GDPT 2018, nhiều môn học lớp 10 được ghi nhận khởi sắc so với cách giảng dạy của chương trình cũ.


Khởi sắc chương trình mới

Với mục tiêu định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh, phát huy kỹ năng của người học hơn chú trọng kiến thức nên các giáo viên bộ môn Ngữ văn đã linh hoạt vận dụng nhiều phương pháp giảng dạy mới, tiết học trở nên sinh động.

Cô Nguyễn Thị Lệ Hà, Tổ phó chuyên môn Ngữ văn, Trường THPT Vĩnh Xuân (Vĩnh Long) cho biết: So với chương trình cũ, phạm vi nội dung kiến thức của chương trình lớp 10 mới có tính bao quát hơn. Chương trình mới tập trung rèn cho học sinh nhiều kỹ năng, đồng thời phát huy được tính tích cực chủ động, khả năng tư duy.

Mặc dù thời gian đầu triển khai, giáo viên phải vừa thực hiện vừa nghiên cứu, nhưng nhờ được tiếp cận thông tin chương trình từ sớm, thầy và trò có bước chuẩn bị khá chu đáo và triển khai kịp thời, do đó khi thực hiện không còn bỡ ngỡ. Các em biết tự nghiên cứu, kiến thức được mở rộng hơn. Ngoài ra, phương pháp mới cũng phát huy được tối đa việc dạy học tích cực.

Xem thêm: Cách làm cánh gà chiên nước mắm ngon chuẩn 5 sao, cách làm cánh gà chiên nước mắm ngon tuyệt vời

Cô Lê Thị Bích Trân, Tổ trưởng chuyên môn Ngữ văn, Trường THPT Tầm Vu (Hậu Giang) cho biết: Cách dạy trước đây, nội dung ghi bài là phần rút gọn, cô đọng những ý trọng tâm cần nhớ. Còn theo cách dạy mới, nội dung ghi bài là những hướng dẫn, chỉ dẫn để thực hành kỹ năng đọc, viết, nói và nghe. Phần ghi bài ngắn gọn, súc tích sẽ giúp học sinh cô đọng những đơn vị kiến thức cần nhớ. Do đó việc học hiệu quả hơn, học sinh không cần phải ghi chép hay thuộc lòng quá nhiều kiến thức khiến các em có cảm giác quá tải.

Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực dựa trên kế hoạch bài dạy theo chương trình Ngữ văn lớp 10 hiện nay đòi hỏi giáo viên phải vận dụng linh hoạt, chú ý đến từng học sinh để lựa chọn phương pháp dạy học sao cho hiệu quả.

Trong tiết dạy, giáo viên sẽ dễ dàng nhận ra năng lực của các em vì cách học theo chương trình mới có sự phân hoá rất rõ. Do vậy, giáo viên cần quan sát, theo dõi bao quát lớp, khuyến khích những học sinh còn rụt rè tham gia thuyết trình, lên bảng trình bày. Đặc biệt, thầy cô cần chú trọng hơn việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc, viết, nói và nghe.

Theo cô Nguyễn Thị Cẩm Hường, Tổ trưởng chuyên môn Ngữ văn, Trường THPT Châu Văn Liêm (TP Cần Thơ), với chương trình cũ giáo viên sẽ tập trung nhiều hơn trong việc xây dựng và hình thành kiến thức cho học sinh. Trong các tiết học, giáo viên chủ yếu giảng, bình cho học sinh về tác phẩm văn học.

“Với chương trình mới, nhiệm vụ trọng tâm là phát triển năng lực và kỹ năng toàn diện cho học sinh (đọc, viết, nói, nghe). Vì thế, đòi hỏi giáo viên khả năng tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm là chính, từ đó biết cách đọc và có thể tự đọc. Nói cách khác, với chương trình mới, giáo viên chỉ trang bị cho học sinh phương pháp tiếp cận tác phẩm thông qua ngữ liệu mẫu. Đây là yêu cầu mới về phương pháp giảng dạy đối với môn Ngữ văn”, cô Hường chia sẻ thêm.

*

Học sinh tổ chức các hoạt động bộ môn bằng việc thiết kế trang phục văn hoá từ đồ dùng tái chế.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x